Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2019 lúc 3:01

\(tan\alpha=-3\Rightarrow\alpha\simeq108^0\)

\(tan\beta=-5\Rightarrow\beta\simeq101^0\)

\(\Rightarrow90^0< \beta< \alpha\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
8 tháng 11 2019 lúc 19:51

Hàm số bậc nhất chưa học kiến thức này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Mi Mi
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 8 2023 lúc 13:31

Ta có: 

A. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(0,3\right)^{\alpha}>\left(0,3\right)^{\beta}\)

Sai 

B. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\pi^{\alpha}< \pi^{\beta}\)

Sai

C. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}\right)^{\alpha}< \left(\sqrt{2}\right)^{\beta}\)

Đúng

D. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\alpha}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\beta}\)

Sai 

⇒ Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn lan phương
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
27 tháng 5 2020 lúc 23:04

0 < α < 90 => cosα > 0

Ta có: sin2α + cos2α = 1 => cosα = \(\frac{3}{5}\)

90 < β < 180 => cosβ < 0

Ta có: sin2β + cos2β = 1 => cosβ = \(\frac{-15}{17}\)

a = cos(α + β) = cosαcosβ - sinαsinβ = \(\frac{-77}{85}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 9:44

a) \(sin6\alpha cot3\alpha cos6\alpha=2.sin3\alpha.cos3\alpha\dfrac{cos3\alpha}{sin3\alpha}-cos6\alpha\)
\(=2cos^23\alpha-\left(2cos^23\alpha-1\right)=1\) (Không phụ thuộc vào x).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 9:56

b) \(\left[tan\left(90^o-\alpha\right)-cot\left(90^o+\alpha\right)\right]^2\)\(-\left[cot\left(180^o+\alpha\right)+cot\left(270^o+\alpha\right)\right]^2\)
\(=\left[cot\alpha+cot\left(90^o-\alpha\right)\right]^2\)\(-\left[cot\alpha+cot\left(90^o+\alpha\right)\right]^2\)
\(=\left[cot\alpha+tan\alpha\right]^2-\left[cot\alpha-tan\alpha\right]^2\)
\(=4tan\alpha cot\alpha=4\). (Không phụ thuộc vào \(\alpha\)).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 10:05

c) \(\left(tan\alpha-tan\beta\right)cot\left(\alpha-\beta\right)-tan\alpha tan\beta\)
\(=\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}-\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\right).\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{sin\left(\alpha-\beta\right)}-tan\alpha tan\beta\)
\(=\left(\dfrac{sin\alpha cos\beta-cos\alpha sin\beta}{cos\alpha cos\beta}\right).\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{sin\left(\alpha-\beta\right)}\)\(-\dfrac{sin\alpha sin\beta}{cos\alpha cos\beta}\)
\(=\dfrac{sin\left(\alpha-\beta\right)}{cos\alpha cos\beta}.\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{sin\left(\alpha-\beta\right)}-\dfrac{sin\alpha sin\beta}{cos\alpha cos\beta}\)
\(=\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\alpha cos\beta}-\dfrac{sin\alpha sin\beta}{cos\alpha cos\beta}\)
\(=\dfrac{cos\alpha cos\beta+sin\alpha sin\beta-sin\alpha sin\beta}{cos\alpha cos\beta}=\dfrac{cos\alpha cos\beta}{cos\alpha cos\beta}=1\).

Bình luận (0)
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 16:51

2.

ĐK: \(2x-y\ge0;y\ge0;y-x-1\ge0;y-3x+5\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}xy-2y-3=\sqrt{y-x-1}+\sqrt{y-3x+5}\left(1\right)\\\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+2\left(x-1\right)=\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+y-1+2x-y-1-\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)+\left(2x-y-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1+\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\) (Vì \(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2>0\))

Nếu \(y=1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-5=\sqrt{-x}+\sqrt{-3x+6}\)

Phương trình này vô nghiệm

Nếu \(y=2x-1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2-5x-1=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\) (Điều kiện: \(2\le x\le4\))

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)+x-3+1-\sqrt{x-2}+1-\sqrt{4-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1\right)=0\)

Ta thấy: \(1+\sqrt{x-2}\ge1\Rightarrow-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge-1\Rightarrow1-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge0\)

Lại có: \(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}>0\)\(2x>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1>0\)

Nên phương trình \(\left(1\right)\) tương đương \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=5\)

Ta thấy \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\) thỏa mãn điều kiện ban đầu.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\)

Bình luận (0)
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
chu
1 tháng 8 2018 lúc 17:59

a) Áp dụng tính chất của tỉ số lượng giác ta có:

+) Sin2α + Cos2α=1

hay \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)+Cos2α=1

\(\dfrac{1}{9}\)+Cos2α=1

Cos2α=\(\dfrac{8}{9}\)

⇒Cos α=\(\sqrt{\dfrac{8}{9}}\)=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

+) \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{\dfrac{2\sqrt{2}}{3}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

+)\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{\dfrac{2\sqrt{2}}{3}}{\dfrac{1}{3}}\)=\(2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)