Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 43365
Điểm GP 5371
Điểm SP 36792

Người theo dõi (1375)

Lê Văn Hào
Lê Văn Hào
Lê Văn Hào
Lê Văn Hào

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

3.

Cái chữ n ở câu này khó chịu quá, chỉnh nó thành \(p=\dfrac{\left[a,b\right]}{a+1}+\dfrac{\left[a,b\right]}{b+1}\) cho dễ nhìn

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=dn\\b=dm\end{matrix}\right.\) với \(\left(m,n\right)=1\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{dmn}{dm+1}+\dfrac{dmn}{dn+1}\)

\(\Rightarrow p\left(dm+1\right)\left(dn+1\right)=dmn\left(dm+dn+2\right)\)

Do \(\left(dm+1;d\right)=\left(dn+1;d\right)=1\)

\(\Rightarrow p⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=p\end{matrix}\right.\)

- TH1: Nếu \(d=p\Rightarrow\left(dm+1\right)\left(dn+1\right)=mn\left(dm+dn+2\right)\) (1)

Do \(\left(dm+1;m\right)=\left(dn+1;n\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}dm+1⋮n\\dn+1⋮m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}dm+1=an\\dn+1=bm\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{a+d}{ab-d^2}\\n=\dfrac{b+d}{ab-d^2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow ab=\dfrac{2ab+ad+bd}{ab-d^2}\Rightarrow ab\left(ab-d^2\right)=2ab+ad+bd\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad⋮b\\bd⋮a\end{matrix}\right.\) 

Hiển nhiên, từ \(\left\{{}\begin{matrix}dm+1=an\\dn+1=bm\end{matrix}\right.\) ta có a và b đều ko thể chia hết cho d (vì nếu chia hết suy ra 1 chia hết cho d, vô lý do \(d=p\) là SNT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮b\\b⋮a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b\Rightarrow m=n\Rightarrow m=n=1\) do \(\left(m,n\right)=1\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{d}{d+1}+\dfrac{d}{d+1}=\dfrac{2d}{d+1}=\dfrac{2p}{p+1}\Rightarrow p=1\) (loại)

TH2: Nếu \(d=1\)

\(\Rightarrow p\left(m+1\right)\left(n+1\right)=mn\left(m+n+2\right)\) (2)

- Nếu \(m=n\Rightarrow m=n=1\Rightarrow p=1\) ko thỏa mãn

- Nếu \(m\ne n\), ko mất tính tổng quát giả sử \(m>n\)

Từ (2) ta có \(mn\left(m+n+2\right)\) chia hết cho p

+ Nếu \(m+n+2⋮p\Rightarrow\left(m+1\right)\left(n+1\right)⋮m\)

\(\Rightarrow n+1⋮m\Rightarrow n+1\ge m\) 

Mà \(n< m\Rightarrow n+1\le m\Rightarrow n+1=m\)

Tương tự \(\left(m+1\right)\left(n+1\right)⋮n\Rightarrow m+1⋮n\Rightarrow n+2⋮n\Rightarrow2⋮n\)

\(\Rightarrow\left(n;m\right)=\left(1;2\right);\left(2;3\right)\) thay vào (2) ko có p thỏa mãn

+ Nếu \(n⋮p\)

mặt khác \(mn\left(m+n+2\right)=\dfrac{m}{2}\left(2mn+2n^2+4n\right)>\dfrac{m}{2}\left(mm+m+n+1\right)\)

\(\Rightarrow p\left(m+1\right)\left(n+1\right)>\dfrac{m}{2}\left(m+1\right)\left(n+1\right)\Rightarrow p>\dfrac{m}{2}>\dfrac{n}{2}\)

Do đó \(n=p\Rightarrow\left(n+1\right)\left(m+1\right)=m\left(m+n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+1⋮m\Rightarrow n+1=m\Rightarrow m=0\) (ko thỏa mãn)

+ Nếu \(m⋮p\Rightarrow m=p\Rightarrow\left(p+1\right)\left(n+1\right)=n\left(p+n+2\right)\)

\(\Rightarrow p=n^2+n-1\)

\(\Rightarrow4p+5=4\left(n^2+n-1\right)+5=\left(2n+1\right)^2\)