HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tham khảo:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ.
Khổ cuối bài thơ đã cho thấy nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc. Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng người thì không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xưa". Kết cấu đầu cuối tương ứng, Tứ thơ cảnh cũ còn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên trong lòng người đọc niềm hụt hẫng, cảm thương, tiếc nuối vô hạn. Ông đồ xưa không phải là cụm từ thay thế ông đồ già. Già là khái niệm về tuổi tác, xưa là khái niệm về thời gian, giữa hai tên gọi đó là cả một khoảng cách về thời đại. Ông đồ hoàn toàn vắng bóng, trở thành những con người của một thời quá vãng. Hai câu cuối gieo vào lòng người đọc những suy nghĩ sâu xa, thể hiện niềm tiếc nuối, xót xa của tác giả. Hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm. Câu hỏi như 1 sự khắc khoải kiếm tìm. Hỏi nhưng không phải để hỏi mà la để tự vấn để thể hiện nỗi lòng ân hận của cả một thế hệ đã bỏ quên những giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng, đẹp đẽ. Đó cũng là một khát khao gọi về những giá trị tinh thần đã bị bỏ quên.
\(X=G\) nha mình viết lộn :v
Hàm số \(y=\left(-2+m\right)x+3m\) đồng biến:
\(\Leftrightarrow-2+m>0\)
\(\Leftrightarrow m>2\)
Vậy \(m>2\) thì hàm số trên đồng biến.
\(a)\) Số nu của gen đó:
\(120\cdot2=2400nu\)
Áp dụng quy tắc bổ sung ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T\\G-X\end{matrix}\right.\)
Từ trên kết hợp đề bài ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2800\\2A+2G=2400\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=800nu\\G=X=400nu\end{matrix}\right.\)
\(b)\) Ta có mạch gốc của gen \(A=600nu\) và \(G=300nu\)
\(\Rightarrow\) Số nu từng loại của mARN được tổng hợp từ gen.
\(U=A=600nu\)
\(X=G=300nu\)
\(\Rightarrow Mạch_A=800-600=200nu\)
\(\Rightarrow Mạch_G=400-300=100nu\)
Phương trình hoành độ của giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là:
\(5x-3=-4x+3\)
\(\Leftrightarrow9x=6\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào \(\left(d_1\right)\) ta được:
\(y=5\cdot\dfrac{2}{3}-5\)
\(\Leftrightarrow y=-\dfrac{5}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{2}{3};y=-\dfrac{5}{3}\) vào \(\left(d_3\right)\) ta được:
\(-\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+m\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{3}=1+m\)
\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{8}{3}\)
Vậy \(m=-\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy.
\(a,\) Hàm số: \(y=-x+5\)
Lấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=4\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)
Hàm số: \(y=2x-2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=2\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}y=-x+5\left(d\right)\\y=2x-2\left(d'\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right)\) là:
\(-x+5=2x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(\left(d\right)y=-x+5\) ta được:
\(y=-\dfrac{7}{3}+5\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là \(B\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
Gọi số kg giấy vụn thu được từng lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}\) và \(a+b+c=115\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{7+8+8}=\dfrac{115}{23}=5\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=5\Rightarrow a=5\cdot7=35\\\dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=5\cdot8=40\\\dfrac{c}{8}=5\Rightarrow c=5\cdot8=40\end{matrix}\right.\)
Vậy số kg thu được của mỗi lớp lần lượt là \(35;40;40kg\)
Đổi: \(200ml=0,2l\)
\(n_{NaOH}=C_{M_{NaOH}}\cdot V_{dd_{NaOH}}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+4H_2O\)
\(0,4----0,2---\left(mol\right)\)
Theo phương trình: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_{M_{H_2SO_4}}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)