Nêu những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18- triều vua cuối cùng của nước Văn Lang . Trong đó , khó khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước ?
Những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18 :
-Xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định
-Sự phân biệt người giàu-người nghèo ngày càng tăng
-Nghề trồng lúa nước ở quen sông gặp khó khăn vì lũ lụt, hạn hán ảnh hướng lớn đến thu hoạch
-Vua Hùng và các lạc hầu, lạc tướng chỉ lo ăn chơi nên không giải quyết được các khó khăn
Khó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước
-Xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định
-Phương Bắc lăm le xâm lược
Chúc bạn học tốt!Tick mình nha
Những khó khăn là:
- Xảy ra xung đột
- Phân chia giàu nghèo
- Thường gặp thiên tai
-Nội bộ mất đoàn kếtKhó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước là xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định vì như vậy có thể dẫn tới chiến tranh làm cho các nước khác có nguy cơ xâm lược nước ta.
Những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18 - Triều cuối cùng của nước Văn Lang :- Xảy ra các trận xung đột làm xã hội mất ổn định- Sự phân biệt người giàu - người nghèo trong xã hội ngày càng tăng- Nghề trồng lúa nước ở quen sông gặp khó khăn- Lũ lụt, hạn hán ảnh hướng lớn đến thu hoạch nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa nước.
- Vua Hùng và các lạc hầu, lạc tướng ham chơi, không lo việc nước.
- Nội bộ mất đoàn kếtKhó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước là xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định vì như vậy có thể dẫn tới chiến tranh làm cho các nước khác có nguy cơ xâm lược nước ta.
I / go / school / five days / week.=> I go to school five days a week.
At school / we / learn /about /lots / different things.=> At school we learn about lots of different things.
I / go / school / five days / week.
I go to school five days a week.
At school / we / learn /about /lots / different things.
At school we learn about lots of different things
I / go / school / five days / week.
=> I go to school five days a week.
At school / we / learn /about /lots / different things.
=> At school we learn about lots of different things.
1. Lan and her father (visit) ………visited…….. the Temple of Literature last week.
2. America (discover) ……was discovered………….by Christopher Columbus.
3. They (not start) …………haven't started…….the project yet.
4. My brother hates (do) ………doing/to do………the same things day after day.
5. My brother usually (go) …………goes………fishing in his free time
1. Lan and her father (visit) ………visited…….. the Temple of Literature last week.
2. America (discover) ……… was discovered……….by Christopher Columbus.
3. They (not start) …………have not started…….the project yet.
4. My brother hates (do) ………doing………the same things day after day.
5. My brother usually (go) ………goes…………fishing in his free time
- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).
- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày.
- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.
- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.- Vị trí địa lý thuận lơi: Phía Bắc giáp Tây Nguyên (có nguồn nông sản nhiệt đới phong phú), phía Đông Bắc giáp Nam Trung Bộ (nơi có nguồn tài nguyên biển giàu mạnh), phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long (vựa lúa lớn nhất cả nước), Phía Đông Nam giáp biển thuận lợi cho giao thương buôn bán với các nước khác trong khu vực và trên Thế Giới.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
- Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao.
- Vốn đầu tư nước ngoài vào đây rất nhiều.
- Lịch sử phát triển có từ lâu đời (do được Pháp khai phá và phát triển)
- Tài nguyên giàu có, nhất là dầu mỏ và khí đốt: Mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông..
- Tài nguyên đất: Đất phù sa cổ thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm: Cao su.
- Vì đây là nơi tập chung đông dân cư => nhu cầu tăng cao về mọi mặt
- Có thị trường tiêu thụ lớn và là nơi tập chung vốn đầu tư trong và ngoài nước
- Ở đây có nhiều trường đại học lớn,các viện nghiên cứu,các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu.
- Là hai trung tâm thương mại,tài chính ,ngân hàng lớn nhất nước ta.
- Lao động nhiều dễ làm nhà máy
- Giao thông thuận lợi, có nhiều đường (bộ, không, thủy) => dễ vận chuyển hàng hóa. Là đầu mối giao thông vận tải,viễn thông lớn nhất cả nước
- Máy móc hiện đại => dễ xây nhà máy chất lượng cao, có sản phẩm tốt.
-...v.v...
Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
Các điều kiện sau :
- Chất lượng giống cây trồng
- Nhân tố tự nhiên : ánh sáng , độ ẩm , không khí , . . .
- Đất tốt , phù hợp loại cây trồng.
- Cách gieo trồng.
Khi lạnh đi thì trọng lượng riêng tăng lên.
\(- \quad\text{Khi lạnh đi, khối lượng không đổi và thể tích giảm đi} \\ \Rightarrow \text{Trọng lượng riêng giảm đi}\)
\(\left|x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
|x - 1| = 0
x - 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
Vậy x = 1
\(|x-1|=0 \\ \Leftrightarrow x-1=0 \\ \Leftrightarrow x=0+1 \\ \Leftrightarrow x=1 \\ \text{Vậy } x=1\)