a: I là tâm đường tròn đường kính OB
=>OI+IB=OB
=>IB=OB-OI
=>(O) và (I) tiếp xúc trong với nhau tại B
b: Xét ΔMOB có
MI là đường cao
MI là đường trung tuyến
Do đó: ΔMOB cân tại M
=>MO=MB
mà MO=OB
nên MO=OB=MB
=>ΔMOB đều
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{MBO}=\widehat{OMB}=60^0\)
Xét ΔOIM vuông tại I có \(sinMOI=\dfrac{MI}{MO}\)
=>\(\dfrac{MI}{6}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(MI=6\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔOMN cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của MN
=>\(MN=2\cdot MI=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
c: Xét tứ giác BMON có
I là trung điểm chung của BO và MN
=>BMON là hình bình hành
Hình bình hành BMON có OM=ON
nên BMON là hình thoi
d: Xét (O) có
CM,CN là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CN
=>C nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: OM=ON
=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1),(2) suy ra CO là đường trung trực của MN
=>CO\(\perp\)MN
e: Ta có: CO\(\perp\)MN
OB\(\perp\)MN
mà CO,OB có điểm chung là O
nên C,O,B thẳng hàng
=>C,B,I,O thẳng hàng
Ta có: BMON là hình thoi
=>OB là phân giác của góc MON
Xét ΔMOC vuông tại M có \(tanMOC=\dfrac{MC}{OM}\)
=>\(\dfrac{MC}{6}=tan60=\sqrt{3}\)
=>\(MC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔOMC vuông tại M
=>\(S_{MOC}=\dfrac{1}{2}\cdot MO\cdot MC=\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}\cdot6=18\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Xét ΔOMC và ΔONC có
OM=ON
CM=CN
OC chung
Do đó: ΔOMC=ΔONC
=>\(S_{NOC}=S_{MOC}=18\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
\(S_{OMCN}=S_{OMC}+S_{ONC}=36\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
f: Xét ΔOMC vuông tại M có MI là đường cao
nên \(MI^2=IO\cdot IC\)
=>\(4\cdot MI^2=4\cdot IO\cdot IC\)
=>\(\left(2\cdot MI\right)^2=4\cdot IO\cdot IC\)
=>\(MN^2=4\cdot IO\cdot IC\)