Bài 4:
a: Độ dài cung KA là:
\(l_{KA}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot120}{180}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot2}{3}\)
Ta có: \(sđ\stackrel\frown{KA}+sđ\stackrel\frown{KB}=sđ\stackrel\frown{BA}\)
=>\(sđ\stackrel\frown{KB}=180^0-120^0=60^0\)
Độ dài cung KB là:
\(l_{KB}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot60}{180}=\Omega\cdot\dfrac{R}{3}\)
b: Diện tích hình quạt tròn OAK là:
\(S_{q\left(OAK\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot120}{180}=2\Omega\cdot\dfrac{R^2}{3}\)
Bài 1: Độ dài cung là:
\(l=\dfrac{\Omega\cdot r\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot15\cdot60}{180}\simeq15,71\left(cm^2\right)\)
Bài 2: Diện tích hình quạt tròn là:
\(S_q=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot5^2\cdot120}{180}\simeq52,36\left(cm^2\right)\)