Phasnh
Hôm kia lúc 9:21

D

Mai Trung Hải Phong
Hôm kia lúc 9:25

D.Nhân bản vô tính

Trần Thiên Anh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Phước Lộc
20 tháng 7 lúc 9:19

a)

- Ngọn cây mọc thẳng là do hướng trọng lực âm, hướng sáng dương.

- Rễ cây phải mọc theo hướng trọng lực nhưng nhu cầu về nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thế tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng trọng lực và hướng nước.

b)

- Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng trọng lực dương.

- Dưới tác động của ánh sáng, auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về nơi không có ánh sáng, làm cho sự sinh trưởng mặt dưới phần chồi nhanh hơn, làm cho phần ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng dương.

- Trong khi đó, mặt dưới của rễ có hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ phần ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên, làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng trọng lực dương.

 

Ẩn danh
Phước Lộc
20 tháng 7 lúc 9:11

a)

- Khi còn tươi, hàm lượng abscisic acid cao gây ức chế quá trình nảy mầm. Hàm lượng abscisic acid cao làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm. Điều này thể hiện đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu.

- Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của abscisic acid bị mất đi, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện tượng này thường thấy ở cây một năm).

b) Cách đơn giản nhất là đo hàm lượng abscisic acid của hạt tươi và hạt đã phơi khô một thời gian rồi ngâm nước hoặc đặt vào bông ẩm.

 

Ẩn danh
Phước Lộc
20 tháng 7 lúc 8:39

Câu 1:

a) Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất là do:

- Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong TB lông hút.

- Nồng độ các chất tan (các acid hữu cơ, đường sucrose,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

b) Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường là: Con đường gian bào, con đường tế bào chất.

Phước Lộc
20 tháng 7 lúc 8:54

Câu 2:

- Cây thanh long chịu ảnh hưởng của quang chu kì, ra hoa trong điều kiện ngày dài từ cuối tháng 3 đến tháng 9 dương lịch. Trong điều kiện ngày ngắn (từ tháng 10 đến cuối tháng 1) muốn cho cây ra hoa thì phải xử lí kĩ thuật "thắp đèn" để tạo ngày dài nhân tạo.

- Phytochrome là sắc tố cảm nhận quang chu kì, tồn tại ở 2 dạng:

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ \(P_đ\left(P_{660},\lambda=660nm\right)\), kích thích sự ra hoa cây ngày dài (quang chu kì dài).

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa \(P_{đx}\left(P_{730},\lambda=730nm\right)\), kích thích sự ra hoa cây ngày ngắn (quang chu kì ngắn). Hai dạng này có thể chuyển hoá cho nhau.

- Trong điều kiện ngày dài, Pđ được tạo ra đủ nên kích thích hình thành hormone ra hoa ở cây ngày dài. Trong điều kiện ngày ngắn, lượng Pđ tạo ra không đủ để kích thích hình thành hormone ra hoa. Kĩ thuật "thắp đèn" tạo ngày dài nhân tạo làm \(P_{đx}\rightarrow P_đ\), nên lượng Pđ đủ để kích thích sự ra hoa của cây thanh long.

Nguyễn Văn Lĩnh :))
19 tháng 7 lúc 17:49

 Vì Nồng độ các chất tan  là các ion khoáng được hấp thụ vào rễ và sản phẩm trong quá trình chuyển hoá vật chất

Almoez Ali
Xem chi tiết
Almoez Ali
20 tháng 7 lúc 13:01

Tần số alen A sau khi di nhập là: 0,88.0,6+9,12.1=0,648

=> a=0,352

Sau đột biến tần số alen a là:

0,648.0,3%+0,352=0,354