Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết

Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .

456
Hôm qua lúc 10:05

Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !

Phan Văn Toàn
Hôm qua lúc 11:15

Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."

Ẩn danh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 11 lúc 19:46

có đề đâu mà giúp

Chanh Xanh
10 tháng 11 lúc 19:49

mình vừa trả lời rồi mà

Phan Văn Toàn
10 tháng 11 lúc 21:01

- Hiến máu không có hại cho sức khỏe .Vì:

-Nếu hiến máu phù hợp thì mặc dù sau khi hiến máu, các chỉ số trong cơ thể có chút thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lí bình thường, không gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của cơ thể.

-Thậm chí, hiến máu còn được xem là một cơ hội giúp sức khỏe được tăng cường tốt hơn vì giúp kích thích khả năng tạo máu, thải sắt ứ trệ trong các cơ quan.

god shin
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 11 lúc 19:46

 hiến máu hoàn toàn không có ảnh hưởng gì tới sức khỏe nếu thể tích máu hiến phù hợp với thể trạng cũng như tần suất hiến hợp lý.

Ẩn danh
Xem chi tiết
vuaditvit
10 tháng 11 lúc 19:38

Câu 1: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Tiêu chí                      Tế bào nhân sơ                                                       Tế bào nhân thực
Kích thướcNhỏ (1-10 micromet)Lớn (10-100 micromet)
NhânKhông có màng nhân, vật chất di truyền nằm trong tế bào chấtCó màng nhân bao quanh vật chất di truyền
Cấu trúc nội bàoKhông có các bào quan có màng như lục lạp, ti thể, lưới nội chấtCó nhiều bào quan có màng như ti thể, lục lạp, lưới nội chất
RibosomeKích thước nhỏ (70S)Kích thước lớn (80S)
Thành phần thành tế bàoPeptidoglycan (ở vi khuẩn)Cellulose (ở thực vật) hoặc không có (ở động vật)
Sự phân chia tế bàoPhân chia trực tiếp (phân đôi)Phân chia theo kiểu nguyên phân hoặc giảm phân
 

Câu 2: Phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật

Tiêu chí                                Tế bào thực vật                                                         Tế bào động vật
Thành tế bàoCó (cellulose)Không có
Lục lạp (Chloroplast)Không có
Không bào (Vacuole)Lớn, thường chiếm phần lớn thể tích tế bàoNhỏ, không rõ rệt hoặc không có
Trung thể (Centriole)Không có
Chức năng dự trữ năng lượngDạng tinh bộtDạng glycogen
Hình dạngHình dạng cố định, thường là hình hộp hoặc hình chữ nhậtHình dạng không cố định, thường là hình cầu
 

Câu 3: Vai trò của các nguyên tố đối với cơ thể và hậu quả khi thiếu chúng

Nguyên tố   Vai trò                                                                                      Hậu quả khi thiếu
Canxi (Ca)Cần thiết cho xương và răng chắc khỏe, chức năng thần kinh và cơ bắpLoãng xương, co thắt cơ, vấn đề về tim
Sắt (Fe)Thành phần của hemoglobin trong máu, giúp vận chuyển oxyThiếu máu, mệt mỏi, giảm khả năng miễn dịch
Kali (K)Duy trì cân bằng nước và điện giải, hỗ trợ chức năng thần kinh và cơ bắpCo thắt cơ, mệt mỏi, nhược cơ
Magie (Mg)Tham gia vào hàng trăm phản ứng enzyme, duy trì chức năng thần kinh và cơ bắpYếu mệt, chuột rút cơ, rối loạn nhịp tim
Kẽm (Zn)Hỗ trợ hệ miễn dịch, quá trình lành vết thương, và tổng hợp DNAGiảm miễn dịch, chậm lành vết thương, vấn đề về tăng trưởng
 

Câu 4: Ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể

Ví dụ: Khi cơ thể nóng lên do nhiệt độ cao hoặc vận động mạnh, cơ thể sẽ tiết mồ hôi. Mồ hôi bốc hơi giúp làm mát da và điều chỉnh nhiệt độ cơ thể về mức bình thường.

Chứng minh cơ thể là hệ thống mở: Cơ thể tương tác liên tục với môi trường xung quanh, nhận vào thức ăn, nước, khí oxy và thải ra các chất không cần thiết như CO2, nước tiểu.

Chứng minh khả năng tự điều chỉnh: Các cơ chế như duy trì cân bằng nội môi (homeostasis) giúp cơ thể tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, ví dụ như điều chỉnh đường huyết, duy trì pH máu,...

Ẩn danh
Xem chi tiết

Câu 1:

A liên kết với T

G liên kết với X

Câu 2:

Đổi 510nm=5100Å

Tổng số nu của ADN là: \(\dfrac{2.5100}{3,4}\)=3000 (nu)

Số nu A+T trên một mạch là 900 nu:

=> Số nu trên 2 mạch: 900.2=1800 (nu)

Số nu G+X là:

3000-1800=1200 (nu)

Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN: A=T; G=X

=> A=T=\(\dfrac{900}{2}\)=450 (nu)

=> G=X=\(\dfrac{1200}{2}\)=600 (nu)

Câu 3:

Tổng số nu của gen là: \(\dfrac{540000}{300}\)=1800 (nu)

Có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=1800\\2A+3G=2320\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=380\\G=X=520\end{matrix}\right.\)

 

Phan Văn Toàn
11 tháng 11 lúc 19:35

Câu1

A-T

G-C

Bùi Tiến Tùng
Xem chi tiết
iamloann
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
9 tháng 11 lúc 22:01

Bào quan chính thực hiện là lục lạp

Yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, khí carbon dioxide và nhiệt độ

Câu yếu tố của quang hợp là gì mik ko hiểu cho lắm 

Lê Minh Quang
7 tháng 11 lúc 19:09

B

Hbth
7 tháng 11 lúc 23:26

B ạ

Phan Văn Toàn
10 tháng 11 lúc 21:04

B ạ

Ẩn danh
Ẩn danh