Hòa tan 20g hỗn hợp gồm al, fe, cu và dung dịch h2so4 loãng thu được 8,96l khí hidro và 9g 1 chất rắn ko tan.Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trên
Hòa tan 20g hỗn hợp gồm al, fe, cu và dung dịch h2so4 loãng thu được 8,96l khí hidro và 9g 1 chất rắn ko tan.Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trên
Chất rắn không tan là Cu.
⇒ mCu = 9 (g)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 20 - 9 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{9}{20}.100\%=45\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{20}.100\%=27\%\\\%m_{Fe}=28\%\end{matrix}\right.\)
cho 8 gam một hỗn hợp Mg và Ag tác dụng với với lượng dư H2SO4 loãng thu được 1,68 lít H2(dktc).tính % khối lượng mỗi chất đã dùng?
mình cần gấp
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Ag ko tác dụng với H2SO4
nH2=1,68/22,4=0,07(mol)
=>nMg=0,07(mol)
=>mMg=0,07*24=1,68(g)
=>nAg=8-1,68=6,32(g)
%Mg=1,68/8=21%
%Ag=100%-21%=79%
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,075.24}{8}.100\%=22,5\%\\\%m_{Ag}=77,5\%\end{matrix}\right.\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(1:1:1:1\left(mol\right)\)
\(0,075:0,075:0,075:0,075\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=n.M=0,075.24=1,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%Mg=\dfrac{1,8}{10.100\%}=18\%\)
\(\rightarrow\%Ag=100\%-\%Mg=100-18=82\%\)
:cho hỗn hợp gồm Cu-Na vào 100 gam nước thu được 22,4 lít H2(dktc).tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành ?
mình cần gấp
\(Cu+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+H_2\)
\(1:2:1:1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=1.64=64\left(g\right)\)
\(m_{Na}=100-64=36\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
2<-------------------2
=> mNa = 2.23 = 46 (g); mCu = 100 - 46 = 54 (g)
Đốt cháy S trong 22,4 l O2. Sau phản ứng thu được 5,12g SO2
a) Tính khối lượng S dã cháy
b) tính khối lượng chất dư sau phản ứng
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1\left(mol\right)\)
\(0,08:0,08:0,08\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,12}{64}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_S=n.M=0,08.32=2,56\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=1-0,08=0,92\left(mol\right)\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n.M=0,92.32=29,44\left(g\right)\)
Cho biết tổng số hạt p, e, n trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Xác định số p trong 2 nguyên tố A và B. Giúp mình với ạ, các bn viết luôn vì sao ra kết quả như vậy giúp mình với, nhất là đoạn cuối cùng vì sao số p của A.. hoặc B ra như vậy, lấy mấy nhân mấy hay chia mấy á, cảm ơn nhiều ạ
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
1. Cho dãy các chất :
a) K2PO4, HCl, NaHCO3, BaSO4, NaNO3 K2CO3
b) BaSO4, KHCO3, H2SO4, Na2CO3, Mg3(PO4)2, CaCO3
Các chất nào phản ứng được với nhau. Viết PTHH (nếu có )
a) Sửa đề: K2PO4 -> K3PO4
`K_3PO_4 + 3HCl -> 3KCl + H_3PO_4`
`HCl + NaHCO_3 -> NaCl + CO_2 + H_2O`
`2HCl + K_2CO_3 -> 2KCl + CO_2 + H_2O`
b)
`2KHCO_3 + H_2SO_4 -> K_2SO_4 + 2CO_2 + 2H_2O`
`H_2SO_4 + Na_2CO_3 -> Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O`
`3H_2SO_4 + Mg_3(PO_4)_2 -> 3MgSO_4 + 2H_3PO_4`
`H_2SO_4 + CaCO_3 -> CaSO_4 + CO_2 + H_2O`
Cho 3 ví dụ về phản ứng hóa hợp có 2 chất tham gia, cho 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp có 3 chất tham gia. Giúp em với mn ơi
`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`
`BaCl_2 + Na_2SO_4 -> 2NaCl + BaSO_4`
`MgCl_2 + K_2CO_3 -> MgCO_3 + 2KCl`
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\\ 10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)
Bài 4 : Nguyên tố X ở ô 17 chu kì 3 nhóm VII
a) Hãy xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng, tên KHHH của X. Nêu tính chất cơ babr của nó
b) Nguyên tố Y có điện tích hạt nhân +12, có 3 lớp e và có 2 e lớp ngoài cùng. Cho bt chu kì của Y. KHHH và tính chất cơ bản của Y
a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e
Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng
X là nguyên tố Clo (Cl)
Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua
\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)
- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua
\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)
- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
- Tác dụng với nước -> nước clo
\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)
b)
Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3
Y là nguyên tố Mg
Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
- Tác dụng với phi kim -> muối magie
\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)
- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất Ba(NO3)2, K2CO3, CaCO3
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan mẫu thử vào nước.
+ Tan: Ba(NO3)2, K2CO3. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2.
- Dán nhãn.
Bài 3 : Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận bt các chất rắn KCl, Na2CO3, BaCO3. Vt PTHH ( nếu có )