Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn xuân đàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 giờ trước (15:15)

Gọi kim loại cần tìm là X

Theo đề, ta có:\(2X+3S\rightarrow X_2S_3\)

\(M_X+M_S=M_{X_2S_3}\)

=>\(M_S=15-5,4=9,6\left(gam\right)\)

=>\(n_S=\dfrac{9.6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta được:

\(n_X=\dfrac{2}{3}\cdot n_S=0,2\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{5.4}{0.2}=27\)

=>X là Al

 

 

hà ngọc khải
14 giờ trước (15:43)

Kí hiệu của kim loại đó là `M` 

Phương trình hóa học 

$\rm 2M +3S \xrightarrow{to} M_2S_3$ 

Theo phương trình hóa học 

$\rm n_{M}=2n_{M_2S_3}$ 

`<=>` $\rm \dfrac{5,4}{M_M}=\dfrac{30}{2M_M+96}$ 

`->` $\rm M_M=27(Al)$ 

`->` $\rm M:Al$ (Aluminium)

 

Hiền Chị
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
Hôm kia lúc 22:03

Ta có: \(n_{Ba}=\dfrac{1,37}{137}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

____0,01______________0,01 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)

0,01__________0,01_________0,01______0,01 (mol)

→ Pư vừa đủ.

⇒ m = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,01.98 + 0,01.233 = 3,31 (g)

nguyễn thiên an
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
Hôm kia lúc 21:58

MASTER
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 16:03

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

a)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

           0,3--------------------------> 0,3

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)

=> Sau phản ứng nhôm dư.

b) \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Trịnh Hoàng Duy Khánh
29 tháng 8 lúc 16:03

`n_Al = (8,1)/27 = 0,3` (mol) 

`n_(H_2SO_4) = (29,4)/98 = 0,3` mol 

PTHH : `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

Vì `(0,3)/2 > (0,3)/3`

`-> Al` dư , `H_2SO_4` hết 

`b) V_H_2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)`

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 15:53

\(2P+N=34\Leftrightarrow2P+12=34\Rightarrow P=11\)

Nguyên tử E có 11 hạt proton

=> Kí hiệu nguyên tử E: Na

Trịnh Hoàng Duy Khánh
29 tháng 8 lúc 15:58

Ta có : `p+e+n = 34` 

`-> 2p +12 = 34` 

`-> p = 11` 

`->` Kí hiệu nguyên tử là `Na`

MASTER
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 15:52

a.

\(N_{Al}=1,5.6,022.10^{23}=9,033.10^{23}\left(ngtu\right)\)

b.

\(N_{H_2}=0,5.6,022.10^{23}=3,011.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

Trịnh Hoàng Duy Khánh
29 tháng 8 lúc 15:55

`a) N_Al = 1,5.6,022.10^23 = 9,033.10^23` ( Nguyên tử)

`b) N_H_2 = 0,5.6,022.10^23 = 3,011.10^23` ( Phân tử )

hocthemmoingay.
29 tháng 8 lúc 15:55

a)1,5*6.1023=9.10^23 hay 15n(nguyen tu al)

b)0,5*6,1023=3.10^23 hay 0,5(phan tu h2)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 16:01

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{3,15}{18}=0,175\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,61975}{2479}=0,025\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\left(BT.C\right)\\n_{H\left(X\right)}=2n_{H_2O}=2.0,175=0,35\left(mol\right)\left(BT.H\right)\\n_{N\left(X\right)}=2n_{N_2}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\left(BT.N\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của X là \(C_xH_yN_z\)

Có: \(x:y:z=0,15:0,35:0,05=3:7:1\)

=> CTĐG: \(C_3H_7N=57\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

=> X có chứa Oxi => CTPT: \(C_3H_7O_aN\)

\(M_X=44,5.2=89\) g/mol

=> \(a=\dfrac{89-57}{16}=2\)

=> CTPT của X: \(C_3H_7O_2N\)

 

MASTER
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 15:49

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,25-->0,25--------------> 0,25

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe.dư\)

= > \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

MASTER
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 8 lúc 15:46

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

Trịnh Hoàng Duy Khánh
29 tháng 8 lúc 15:46

`n_(H_2) = (6,72)/(22,4) = 0,3 (mol)`

`-> m_(H_2) = 0,3 . 2 = 0,6 (g)`

hocthemmoingay.
29 tháng 8 lúc 15:47

n=V22,4=6,7222,4=0,3(mol)

MASTER
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
29 tháng 8 lúc 15:44

`n_(Ca) = 10/40 = 0,25` (mol)