một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Khi lạnh đi thì trọng lượng riêng tăng lên.
\(- \quad\text{Khi lạnh đi, khối lượng không đổi và thể tích giảm đi} \\ \Rightarrow \text{Trọng lượng riêng giảm đi}\)
P = 10m = 10.60 = 600N
F = P = 600N
Hiệu suất của ròng rọc là: H = \(\dfrac{F}{F1}\).100% = \(\dfrac{600}{800}\).100% = 75%
a/ Thời gian xe đầu đi trong nửa đoạn đường đầu :
\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_1}=\dfrac{s}{90}\left(h\right)\)
Thời gian xe 2 đi trong nửa đoạn đường còn lại :
\(t_2=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_2}=\dfrac{s}{60}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của xe 1 là :
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{60}\right)}=36\left(km\backslash h\right)\)
Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian đầu :
\(s_1'=v_1'.\dfrac{t}{2}=22,5t\left(km\right)\)
Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian thứ 2 :
\(s_2'=v_2'.\dfrac{t}{2}=15t\left(km\right)\)
Vận tốc trung bình của xe 2 :
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{22,5t+15t}{t}=37,5\left(km\backslash h\right)\)
Vậy xe 2 đến B nhanh hơn.
Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.
Không tách được quả cầu nhôm vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào trong vòng sắt.
Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.