Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .
Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !
Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."
Các em hãy tìm hiểu và trả lời câu hỏi này nhé!
Bàn là điện được cấu tạo từ các bộ phận chính bao gồm tay cầm, mặt bàn là, dây đốt, hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, bình chứa nước và đèn báo.
Bàn là hoạt động dựa trên nguyên lý truyền nhiệt từ dây đốt bên trong ra mặt bàn là, giúp làm phẳng các nếp nhăn trên quần áo. Bộ phận làm bàn nóng lên khi bàn là chính là dây đốt.
--thozz--
Cấu tạo của bàn là điện:
2 bộ phận chính:
- Dây đốt nóng
. Làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao
. Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ
- Vỏ bàn gồm
. Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mà crôm và
. Nắp làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kĩ thuật
. Ngoài ra còn có đèn tín hiệu rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiêt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước
Nguyên lý làm việc của bàn là điện là: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
Bộ phận làm cho bàn là nóng khi hoạt động là đế của nó.
Các em hãy cùng tìm hiểu và trả lời câu hỏi trên nhé.
Cấu tạo của sợi quang gồm:
+ Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1)
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi
Dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần, ánh sáng có thể đến được bên trong các bộ phận của cơ thể, vì vậy, ta có thể quan sát được các bộ phận ở trong cơ thể
bó sợi quang được truyền ánh sáng vào để phát sáng và nhìn được em không chắc lắm
Bó sợi quang được sử dụng trong nội soi dạ dày để quan sát các bộ phận bên trong cơ thể vì nó có khả năng dẫn ánh sáng. Bó sợi quang được thiết kế để truyền tín hiệu ánh sáng từ nguồn sáng đến vị trí cần quan sát và truyền lại hình ảnh đến mắt người sử dụng. Nhờ vào tính chất này, bác sĩ có thể nhìn thấy và kiểm tra các tổn thương ở thực quản, dạ dày và ta tràng một cách trực tiếp.
Các em hãy cùng tìm hiểu và trả lời câu hỏi trên nhé.
- Do sự dãn nở về nhiệt
+ Vì cốc thủy tinh dày không kịp dãn nở nên khi rót nước nóng vào cốc thì bên trong nở ra , bên ngoài chưa kịp nở => hiện tượng vỡ cốc
+ Còn với cốc thủy tinh mỏng thì hai thành của cốc sẽ nóng lên gần như là cùng lúc
Để khắc phục thì chúng ta nên tráng nước nóng trong và ngoài cốc hoặc nhúng cốc thủy tinh trong nước ấm để 6 - 7 phút
Cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng khi rót nước vào vì sự chênh lệch nhiệt độ. Khi nước nóng được đổ vào cốc thủy tinh, nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột, trong khi bề mặt bên ngoài của cốc vẫn còn ở nhiệt độ phòng. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra căng thẳng trong cốc, đặc biệt là ở cốc thủy tinh dày hơn, và có thể gây nứt vỡ. Để tránh cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
1. Trước khi rót nước nóng vào cốc, hãy đảm bảo cốc đã được làm ấm trước. Bạn có thể đổ nước nóng vào cốc và để trong một thời gian ngắn để làm ấm cốc trước khi rót nước nóng vào.
2. Sử dụng cốc thủy tinh chịu nhiệt. Cốc thủy tinh chịu nhiệt được làm từ vật liệu chịu nhiệt đặc biệt, có khả năng chịu được sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn.
3. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh một cách từ từ và nhẹ nhàng. Tránh đổ nước nóng vào cốc một cách đột ngột, mà hãy rót từ từ để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ và căng thẳng trong cốc.
4. Nếu bạn không chắc chắn về độ bền của cốc thủy tinh, hãy sử dụng cốc bằng vật liệu khác như nhựa hoặc gốm sứ để rót nước nóng vào. Những biện pháp trên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào.
đây chỉ là theo suy nghĩ của em thôi ạ
Cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng khi rót nước vào vì sự chênh lệch nhiệt độ. Khi nước nóng được đổ vào cốc thủy tinh, nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột, trong khi bề mặt bên ngoài của cốc vẫn còn ở nhiệt độ phòng. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra căng thẳng trong cốc, đặc biệt là ở cốc thủy tinh dày hơn, và có thể gây nứt vỡ. Để tránh cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
1. Trước khi rót nước nóng vào cốc, hãy đảm bảo cốc đã được làm ấm trước. Bạn có thể đổ nước nóng vào cốc và để trong một thời gian ngắn để làm ấm cốc trước khi rót nước nóng vào.
2. Sử dụng cốc thủy tinh chịu nhiệt. Cốc thủy tinh chịu nhiệt được làm từ vật liệu chịu nhiệt đặc biệt, có khả năng chịu được sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn.
3. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh một cách từ từ và nhẹ nhàng. Tránh đổ nước nóng vào cốc một cách đột ngột, mà hãy rót từ từ để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ và căng thẳng trong cốc.
4. Nếu bạn không chắc chắn về độ bền của cốc thủy tinh, hãy sử dụng cốc bằng vật liệu khác như nhựa hoặc gốm sứ để rót nước nóng vào. Những biện pháp trên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào.
đây chỉ là theo suy nghĩ của em thôi ạ
CẬP NHẬT ĐỀ THI THPTQG 2023_MÔN VẬT LÍ
Mã đề:
Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.
Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy - hydro bị kéo căng cũng như dự trữ năng lượng. Khi nước bị đun nóng, các nguyên tử di chuyển ra xa nhau hơn khiến liên kết bị kéo giãn.
Lực liên kết khiến các phân tử nước co rút trở lại và tỏa năng lượng, dẫn đến tình trạng làm mát, đồng nghĩa với việc nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh.
Các em còn biết những sự thật thú vị nào khác không? Hãy cùng chia sẻ với mọi người nhé!
Hệ thống ròng rọc.
-------------
Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.
Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.
- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.
- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.
- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.
- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.
- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.
- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.
- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.
Theo thông báo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cả nước đang đứng trước nguy cơ thiếu điện. Trong tháng 4 và tháng 5, nước về các hồ thủy điện chỉ đạt dưới 50% mức trung bình nhiều năm, một số hồ chỉ đạt 20% so với trung bình nhiều năm, gây thiếu hụt nước nghiêm trọng cho phát điện.
Vậy điện được tạo ra như thế nào? Và hiện nay con người sản xuất điện theo những hình thức nào?
5 GP sẽ được thưởng cho 2 bạn có câu trả lời nhanh, chính xác, đầy đủ nhất nhé (lưu ý không được copy).
Điện được tạo ra thông qua quá trình chuyển động của các hạt điện tử trong vật liệu dẫn điện. Các nguồn điện phổ biến hiện nay bao gồm:
Nhiên liệu hóa thạch: đốt các nhiên liệu như than đá, dầu mỏ hoặc khí đốt để tạo ra hơi nước, sau đó sử dụng hơi nước để vận hành máy phát điện.
Thủy điện: sử dụng năng lượng từ dòng chảy của nước để vận hành máy phát điện.
Năng lượng gió: sử dụng năng lượng từ gió để vận hành máy phát điện.
Năng lượng mặt trời: sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra điện.
Hạt nhân: sử dụng năng lượng từ quá trình phân hạch hạt nhân để vận hành máy phát điện.
Các phương pháp sản xuất điện này đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu sử dụng của từng quốc gia và khu vực.
- Điện được tạo ra bằng cách chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau thành điện năng, các nguồn năng lượng này gồm Mặt Trời, gió , dầu mỏ, than đá, nhiệt , ....
- Hiện nay con người sản xuất điện theo những hình thức:
1. Năng lượng Mặt Trời: sử dụng pin Mặt Trời để chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành điện năng
2. Thủy điện: lợi dụng sức nước để vận hành máy phát điện
3. Nhiệt điện: điện được tạo ra từ việc đốt cháy than, dầu mỏ, khí tự nhiên , ... để tạo ra hơi nước vận hành máy phát điện
4. Năng lượng gió: dùng sức gió làm quay tubin cánh quạt để vận chuyển điện năng vận hành máy phát điện
`@` Điện là một dạng năng lượng được tạo ra thông qua quá trình chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau.
`@` Các nguồn năng lượng này bao gồm:
`->` Năng lượng mặt trời: Sử dụng các tấm pin mặt trời để chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện.
`->` Năng lượng gió: Sử dụng cánh quạt để vận hành động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ gió thành điện.
`->` Năng lượng nước: Sử dụng dòng chảy của nước để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ dòng chảy của nước thành điện.
`->` Năng lượng than đá, dầu mỏ và khí đốt: Sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch này để tạo ra hơi nước, sau đó sử dụng hơi nước này để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ hơi nước thành điện.
`->` Năng lượng hạt nhân: Sử dụng phản ứng hạt nhân để tạo ra nhiệt, sau đó sử dụng nhiệt này để vận hành các động cơ máy phát điện và chuyển đổi năng lượng từ nhiệt thành điện.
`@` Các phương pháp sản xuất điện này được sử dụng tùy thuộc vào nguồn năng lượng có sẵn trong khu vực và yêu cầu của người dùng. Các phương pháp sản xuất điện bằng năng lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời đang trở nên phổ biến hơn, vì chúng là các nguồn năng lượng sạch và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các phương pháp sản xuất điện bằng năng lượng hóa thạch như nhiệt điện và thủy điện vẫn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất điện, đặc biệt là ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hóa thạch phong phú.
Với nhiệt độ nóng bức như những ngày gần đây thì việc sử dụng điều hòa đã trở nên thường xuyên hơn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết làm thế nào để sử dụng điều hòa hợp lí, bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm điện năng. Các em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình nhé.
Đúng vậy, việc sử dụng điều hòa không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng chi phí điện năng. Để sử dụng điều hòa hiệu quả chứng ta cần lưu ý:
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ trong khoảng 24-26 độ C để đảm bảo sức khỏe và tiết kiệm điện.
+ Vệ sinh điều hòa thường xuyên: Vệ sinh bộ lọc và bề mặt điều hòa để đảm bảo không khí trong lành và máy hoạt động tốt.
+ Không để cửa và cửa sổ mở khi sử dụng điều hòa: Việc này sẽ làm cho máy phải hoạt động nhiều hơn để làm mát không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng.
+ Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi không có người ở trong phòng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.
+ Sử dụng quạt trần kết hợp với điều hòa: Sử dụng quạt trần để giảm nhiệt độ phòng, sau đó sử dụng điều hòa để duy trì nhiệt độ ổn định.
+.....
Suy nghĩ của em là không nên bật điều hòa nhiệt độ quá thấp vì khi ra khỏi phòng có thể bị sốc nhiệt -> đột quỵ -> ảnh hưởng đến sức khỏe.
Để tiết kiệm điện thì theo em nên bật những khi cần thiết như trời trưa nắng nóng, công việc,..; bật ở nhiệt độ tầm 24 - 27 để điều hòa làm việc ổn định và vệ sinh điều hòa mỗi tháng.
Để sử dụng điều hòa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm điện năng, chúng ta có thể áp dụng các cách sau:
1. Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ từ 24-26 độ C để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tiết kiệm điện.
2. Vệ sinh điều hòa thường xuyên: Để đảm bảo hoạt động tốt của máy và tránh bụi bẩn, nên vệ sinh máy thường xuyên, khoảng 1-2 tháng/lần.
3. Sử dụng chế độ "fan" khi không cần làm mát, nên sử dụng chế độ "fan" để giảm tải điện và tiết kiệm năng lượng.
4. Đóng kín cửa, cửa sổ: Đóng kín cửa, cửa sổ để giữ lại không khí lạnh trong phòng và tránh cho không khí nóng từ bên ngoài vào phòng.
5. Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi ra khỏi phòng hoặc không sử dụng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.
6. Sử dụng máy điều hòa có tính năng tiết kiệm điện: Nên sử dụng các loại máy điều hòa có tính năng tiết kiệm điện để giảm thiểu chi phí điện năng
[THÔNG BÁO HOÃN TỔ CHỨC CUỘC THI VẬT LÝ HÈ MÙA 2]
Vì vướng một số lịch trình cá nhân của BTC nên tụi mình đã quyết định hoãn tổ chức Physics Contest Summer season II vào năm nay (còn năm sau thì tụi mình vẫn chưa biết). Thay mặt BTC mình xin gửi lời xin lỗi tới tất cả mng và hẹn gặp lại các bạn trong một ngày không xa nhé!
*P/S: avatar và bìa cho cuộc thi đã được mình des xong từ hồi tháng 2 mà giờ không tổ chức được cũng tiếc ạ )))=
Mình ủng hộ mọi ý kiến của BTC và chờ dịp gần nhất với sự bùng nổ khi BTC có nhiều thời gian hơn.
Vào những ngày hè nắng nóng, áo chống nắng là trang phục không thể thiếu khi chúng ta ra đường. Vậy các em có biết nên chọn áo chống nắng màu gì để có thể chống lại tốt nhất tác nhân gây hại từ mặt trời không?
Chúng ta nên mặc áo sáng màu như : đỏ xanh , vàng vì các áo sáng màu thường không hấp thụ nhiệt.Đây cũng là lí do tại sao mùa đông nên mặc áo tối màu như : đen , xám ,nâu vì quần áo tối màu sẽ hấp thụ nhiệt làm cơ thể ta giũ ấm.
Chúng ta cần chọn các trang phục chóng nắng có màu sắc sáng như đỏ, trắng, vàng, cam,...Vì màu sắc tối như đen, xám, nâu,.. Rất dễ bị hấp thụ bức xạ nhiệt nên nắng sẽ chiếu vào chúng ta còn nhiều hơn không mặc áo chống nắng
Vào mùa hè nắng nóng, áo chống nắng là trang phục không thể thiếu khi chúng ta ra đường. Để có thể chống lại tốt nhất các tác nhân gây hại từ mặt trời thì chúng ta nên chọn màu áo chống nắng cho hợp lý. Áo chống nắng phải có màu sáng như: đỏ, vàng, trắng,... Vì các màu sáng sẽ ít hấp thu nhiệt. Nếu như chọn các loại màu tối như: nâu, đen,... Sẽ khiến sự hấp thu nhiệt cao.
#ĐN
Các em đã có kế hoạch học tập, vui chơi gì dịp nghỉ lễ dài chưa?
Hãy chia sẻ với các bạn những điều thú vị ở gia đình, địa phương em các dịp nghỉ lễ nhé.
Trong kì nghỉ lễ lần này trường em cho nghỉ lễ đến 5 ngày, từ thứ 7 tuần này đến thứ 4 tuần sau. Gia đình em dự định sẽ đi cần thơ chơi vào ngày đầu tiên, còn những ngày sau do thời gian cận kiểm tra học kì II nên em sẽ dành nhiều thời gian để ôn bài và học các bài của môn xã hội, Lễ này là một cơ hội lớn để cho em ôn bài vì có thời gian đến 5 ngày, Vào dịp lễ này thì địa phương em không có gì thú vị lắm chỉ có các lá cờ đỏ sao vàng được cấm trước nhà của người dân ở các con đường lớn.