Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết

Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .

456
Hôm qua lúc 10:05

Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !

Phan Văn Toàn
Hôm qua lúc 11:15

Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."

dờ uy duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 11 lúc 8:36

\(v_o=72\left(km/h\right)=20\left(m/s\right)\)

\(v=0\left(khi.dừng.lại\right)\)

\(t=\Delta t=1\left(phút\right)=60\left(s\right)\)

a) Gia tốc đoàn tàu :

\(a=\dfrac{v-v_o}{\Delta t}=\dfrac{0-20}{60}=-\dfrac{1}{3}\left(m/s\right)\)

b) Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2=20.60+\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{3}\right).60^2=600\left(m\right)\)

Vậy quãng đường đoàn tàu đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là \(600\left(m\right)\)

dờ uy duy
11 tháng 11 lúc 18:42

help

dờ uy duy
Xem chi tiết
dờ uy duy
11 tháng 11 lúc 18:42

help

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 11 lúc 8:43

Tổng quãng đường người đó đi \(A\rightarrow B\rightarrow C\rightarrow B:\)

\(S=AB+BC+BC=500+600+600=1700\left(m\right)\)

Độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến là :

\(\overrightarrow{S'}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{S'}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|=500\left(m\right)\)

thrthrh
Xem chi tiết
KURUMI TOKISAKI
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
10 tháng 11 lúc 8:51

Đồ thị H1 là đồ thị vận tốc- thời gian có đồ thị dốc lên nên là nhanh dần đều

Còn đồ thị H2 là đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có đồ thị dốc xuống nên là thẳng đều

Nên D là đúng

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 11 lúc 9:22

\(H1\left(v;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(v=v_o+at\) là chuyển động nhanh dần đều vì \(a=tan\alpha>0\) (đường xiên lên so với phương ngang quay 1 góc \(\alpha\) theo chiều kim đồng hồ)

\(H2\left(x;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(x=x_o+vt\) đồ thị có đường đi xuống thẳng đi xuống \(\left(v=tan\alpha< 0\right)\) nên vật sẽ chuyển động thẳng đều nhưng ngược hướng với chiều chuyển động

\(\Rightarrow\) Chọn D

truonghoanglong
Xem chi tiết
nguyễn trần hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 11 lúc 17:46

\(v_o=64,8\left(km/h\right)=18\left(m/s\right)\)

\(v=50,4\left(km/h\right)=14\left(m/s\right)\)

a) \(v^2-v_o^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_o^2}{2s}=\dfrac{14^2-18^2}{2.40}=-1,6\left(m/s^2\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

b) Khi dừng hẳn \(\Rightarrow v_t=0\)

\(v_t=v_o+at\Rightarrow t=\dfrac{v_t-v_o}{a}=\dfrac{0-18}{-1,6}=11,25\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) Sai

c) Quãng đường tổng cộng ô tô đi được đến khi dừng hẳn:

\(v_t^2-v_o^2=2as\Rightarrow s=\dfrac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0^2-18^2}{2.\left(-1,6\right)}=101,25\left(m\right)< 102\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\)  xe dừng lại trước khi chạm vào chướng ngại vật \(\Rightarrow\) Đúng

d) \(v_{tb}=\dfrac{101,25}{11,25}=9\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

Nguyễn Đức Trí
9 tháng 11 lúc 17:56

a) Đúng

b) \(v_{13}=35\left(km/h\right);v_{23}=27\left(km/h\right)\)

\(v_{12}=v_{13}-v_{23}=35-27=8\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

c) \(s_1=35t;s_2=20+27t\)

Để 2 xe gặp nhau \(s_1=s_2\Leftrightarrow35t=20+27t\Leftrightarrow8t=20\Leftrightarrow t=2,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

d) \(s_A=s_1=35t=35.2.5=87,5\left(km\right)\)

\(s_B=s_2=20+27t=20+27.2,5=87,5\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

Phượng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 11 lúc 8:07

a) Chọn gốc tọa độ tại \(A\), chiều dương \(A\rightarrow B\), gốc thời gian là lúc 2 xe ô tô cùng xuất phát

Phương trình quãng đường của xe ô tô xuất phát từ \(A:s_1=40t\left(km\right)\)

Phương trình quãng đường của xe ô tô xuất phát từ \(B:s_2=20+30t\left(km\right)\)

- Với \(t=1,5\left(h\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s_1=40.1,5=60\left(km\right)\\s_2=20+30.1,5=65\left(km\right)\end{matrix}\right.\)

Khoảng cách giữa 2 xe \(\left|s_2-s_1\right|=\left|65-60\right|=5\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\) Xe ô tô tại \(A\) cách xe ô tô tại \(B\) 1 đoạn \(5\left(km\right)\)

- Với \(t=3\left(h\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s_1=40.3=120\left(km\right)\\s_2=20+30.3=110\left(km\right)\end{matrix}\right.\)

Khoảng cách giữa 2 xe \(\left|s_2-s_1\right|=\left|110-120\right|=10\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\) Xe ô tô tại \(A\) đã vượt xe ô tô tại \(B\) 1 đoạn \(10\left(km\right)\)

b) Để 2 xe gặp nhau khi :

\(s_1=s_2\)

\(\Rightarrow40t=20+30t\)

\(\Rightarrow10t=20\)

\(\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) Vị trí 2 xe gặp nhau cách \(A\) một đoạn \(s_1=40.2=80\left(km\right)\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 11 lúc 7:36

Bài 3 : Chọn trục tọa độ \(xOy\), với \(Ox//\overrightarrow{v_o}\)\(Oy//\overrightarrow{P}\), gốc thời gian là từ lúc bắt đầu ném đá.

a) Phương trình chuyển động \(\left\{{}\begin{matrix}x=v_ot=18t\\y=\dfrac{gt^2}{2}=4,9t^2\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình quỹ đạo của hòn đá :

\(y=\dfrac{g}{2v_o^2}x^2=\dfrac{9,8}{2.18^2}x^2=\dfrac{4,9}{324}x^2\)

\(\Rightarrow\) Quỹ đạo của hòn đá là một đường cong parabol

c) Thời gia hòn đá chạm mặt nước \(h=50\left(m\right)\)

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.50}{9,8}}=3,2\left(s\right)\)

d) Tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước là hợp của vận tốc theo trục \(Ox\)\(Oy\) tại thời điểm đó.

Vận tốc theo phương ngang \(Ox\) không đổi: \(v_x=v_o=18\left(m/s\right)\)

Vận tốc theo phương dọc \(Oy\) tại thời điểm \(t=3,2\left(s\right):\)

\(v_y=gt=9,8.3,2=31,4\left(m/s\right)\)

Tốc độ tổng hợp lúc chạm mặt nước:

\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{18^2+\left(31,4\right)^2}=36,2\left(m/s\right)\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 11 lúc 7:47

Theo quy tắc tổng hợp lực 2 vec tơ đồng quy ta có :

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-\left(F_1^2+F_2^2\right)}{2F_1F_2}=\dfrac{7,8^2-\left(4^2+5^2\right)}{2.4.5}=0,496\)

\(\Rightarrow\alpha=60,3^o\)