Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết

Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .

456
Hôm qua lúc 10:05

Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !

Phan Văn Toàn
Hôm qua lúc 11:15

Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."

Minh Đức
Xem chi tiết
vuaditvit
8 tháng 11 lúc 21:12

Thực hiện theo các bước:

Bước 1: Tính khoảng cách ô tô đã đi đến khi dừng lại nghỉ ngơi

Ô tô đi từ Quảng Ngãi đến điểm nghỉ ngơi cách Quảng Ngãi 120 km.

Bước 2: Tính thời gian ô tô đã đi trước khi dừng lại nghỉ ngơi

Ô tô bắt đầu đi lúc 7h sáng và dừng lại lúc 9h 30 phút, nghĩa là đã đi được 2 giờ 30 phút (2.5 giờ).

Bước 3: Tính vận tốc trung bình của ô tô

Vận tốc trung bình = Khoảng cách / Thời gian = 120 km / 2.5 giờ = 48 km/giờ.

Bước 4: Tính khoảng cách còn lại từ điểm nghỉ ngơi đến Hà Nội

Tổng khoảng cách từ Quảng Ngãi đến Hà Nội là 150 km.

Khoảng cách còn lại = 150 km - 120 km = 30 km.

Bước 5: Tính thời gian ô tô cần để đi từ điểm nghỉ ngơi đến Hà Nội

Thời gian = Khoảng cách / Vận tốc = 30 km / 48 km/giờ = 0.625 giờ = 37.5 phút.

Bước 6: Xác định thời gian ô tô sẽ đến Hà Nội nếu không nghỉ

Ô tô tiếp tục đi từ điểm nghỉ ngơi lúc 9h 30 phút và mất 37.5 phút để đến Hà Nội.

Thời gian đến Hà Nội = 9h 30 phút + 37.5 phút ≈ 10h 07 phút sáng.

Vậy nếu ô tô đi liên tục không nghỉ với tốc độ không thay đổi thì sẽ đến Hà Nội vào khoảng 10h 07 phút sáng.

bùi thảo ly
8 tháng 11 lúc 16:12

đề bài đâu bn ?

Vương Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 11 lúc 8:56

\(d=2t^2+7t\left(m\right)\) là phương trình chuyển động thẳng có gia tốc không đổi sẽ có dạng :

\(d=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a=2\)

\(\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)

Vương Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 11 lúc 8:36

Phương trình độ dịch chuyển \(d=t^2-20t\) có dạng 1 Parabol (ném xiên xuống dưới), có điểm cực tiểu tại \(t=\dfrac{20}{2}=10\left(s\right)\Rightarrow d=-100\left(m\right)\)

\(\Rightarrow0\le t\le10\) (vật chuyển động không đổi chiều)

\(\Rightarrow\) Tại vị trí còn lại là \(25\left(m\right)\Rightarrow d=-100+25=-75\left(m\right)\)

\(\Rightarrow t^2-20t=-75\)

\(\Leftrightarrow t^2-20t+75=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=15\left(loại\right)\\t=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow t=5\left(s\right)\)

Vậy thời gian vật đi được \(25\left(m\right)\) cuối cùng là :

\(t_{cuối}\left(25m\right)=t_{100}-t_{75}=10-5=5\left(s\right)\)

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 11 lúc 8:56

Sửa đây chuyển động thẳng có gia tốc không đổi không phải ném xiên.

Ẩn danh
Xem chi tiết
NeverGiveUp
8 tháng 11 lúc 9:34

Lấy \(g=10m/s^2\)

Thế năng của vật tại độ cao 2m:

\(W_t=mgh=6.10.2=120\left(J\right)\)

Động năng của vật tại thời điểm vận tốc đạt 10m/s"

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.6.10^2=300\left(J\right)\)

Mai Thị Ngọc Thương
9 tháng 11 lúc 14:55

Tóm tắt:

m = 6kg

h = 2m

v² = 10m/s

Wđ,Wt = ? (J)

Giải:

Động năng của vật là:

Wđ = 1/2.m.v² = 1/2.6.10² = 300 (J)

Lực của vật là:

P = 10.m = 10.6 = 60 (N)

Thế năng của vật là:

Wt = P.h = 60.2 = 120 (J)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 11 lúc 7:38

Động năng :

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.6.10^2=300\left(J\right)\)

Thế năng :

\(W_t=mgh=6.10.2=1200\left(J\right)\)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 11 lúc 8:01

a) Lúc đầu \(\rho_1=2,02.10^6\left(N/m^2\right)\)

Lúc sau \(\rho_2=0,86.10^6\left(N/m^2\right)\)

Vì áp suất giảm \(\left(\rho_2< \rho_1\right)\)  \(\Rightarrow\) tàu đã nổi lên

b) Lúc đầu \(\rho_1=d.h_1\Rightarrow h_1=\dfrac{\rho_1}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=196,12\left(m\right)\)

Lúc sau \(\rho_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{\rho_2}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=83,5\left(m\right)\)

TAO CHƠI FREE FIRE
Xem chi tiết
Rái cá máu lửa
6 tháng 11 lúc 21:17

Cơ năng của viên đạn là:
\(W=0,1.\dfrac{100^2}{2}=500\left(J\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W_đ+W_t=W\)
\(\Rightarrow\dfrac{mv^2}{2}+P.h=W\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,1.60^2}{2}+0,1.10.h=500\)
\(\Rightarrow180+h=500\)
\(\Rightarrow h=320m\)
Vậy khi viên đạn còn vận tốc 60m/s thì độ cao viên đạn là 320m

TAO CHƠI FREE FIRE
Xem chi tiết
Rái cá máu lửa
5 tháng 11 lúc 21:34

b xem lại đề bài nhé, ở chỗ vận tốc xem có bị sai đơn vị ko

Lê Hà Ny
Xem chi tiết