Chương I- Cơ học

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 12 2015 lúc 17:32

+ Thời gian để thính giả nghe trực tiếp là: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{10}{340}=\text{0.0294}s\)

+ Thời gian để tính giả nghe qua sóng ra đi ô là: \(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{100}{300000}=\text{0.00033}s\)

Do t2 < t1 nên thính giả nghe qua ra đi ô sẽ nghe thấy đàn dương cầm trước.

Lê Anh Thư
7 tháng 3 2017 lúc 22:51

có trông violympic thành phố không

hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
31 tháng 8 2016 lúc 16:08

Giải: 

Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ 
560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ 

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 16:11

Khi kim giớ đi \(\frac{1}{12}\) vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút. 

Như vậy hiệu của 2 vận tốc:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)  (vòng tròn)

Khi đồng hồ hiện 5 giờ 15 phútthì kim giờ cách móc thứ 5 là:

\(\frac{1}{4}.\frac{1}{12}=\frac{1}{48}\) (vòng tròn)

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là:

\(\left(\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{48}\right)=\frac{9}{48}\) (vòng tròn)

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

\(\left(\frac{9}{48}:\frac{11}{12}\right).60=\frac{2\pi3}{11}\) = 12 phút 16 giây

Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 6 2016 lúc 15:45

a/ Lượng vàng tinh khiết trong nhẫn là: \(m_1=4,2.62/100=2,604(g)=2,604.10^{-3}(kg)\)

Khối lượng đồng là: \(m_2=4,2-2,604=1,596(g)=1,596.10^{-3}(kg)\)

Thể tích vàng trong mẫu là: \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} (m^3)\)

Thể tích đồng trong mẫu là: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} (m^3)\)

Khối lượng riêng của nhẫn: \(D=\dfrac{m}{V_1+V_2}=\dfrac{4,2.10^{-3}}{\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} +\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} }=13391(kg/m^3)\)

b/ Giả sử lượng vàng nguyên chất cần thêm là m(g)

Hàm lượng vàng lúc này là: \(\dfrac{2,604+m}{4,2+m}=0,7\)

\(\Rightarrow m = 1,12(g)\)

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
tao quen roi
27 tháng 6 2016 lúc 12:08

đọc thấy rắc rối thế chứ hiểu thì không đến nỗi 

chạy mãi thì  xe 3 cũng chuyển động trong khoảng cách của xe 1 và xe 2 chứ có đi ra ngoài đâu vậy nên chẳng khác nào đi tìm thời gian xe 1 gặp xe 3 

đặc x là thời gain 2 xe gặp nhau ( xe 1 and xe 2)

ta có pt 30*x+45*x=120

giải x=1.6 h 

khoảng cách điểm đó đến A là 30* 1.6=48 km 

 không biết có bị sao không chứ ngó cái kiểu lập luộn như vậy có vẻ sai !!!!!!!!!!

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 6 2016 lúc 11:06

a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)

Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)

Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được:

\(v_A=8(m/s)\)

\(v_B=6(m/s)\)

Hà Đức Thọ
30 tháng 6 2016 lúc 22:47

b)

A B M N

Giả sử sau thời gian t xe A đến M còn xe B đến N, ta có:

\(MB=AB-AM=700-8.t\)

\(BN=6.t\)

Khoảng cách 2 xe là: \(MN^2=MB^2+BN^2=(700-8t)^2+(6t)^2=(10t)^2-2.700.8t+700^2\)

\(\Rightarrow MN^2 =(10t)^2-2.560.10t+560^2+420^2=(10t-560)^2+420^2\)

\(\Rightarrow MN \ge 420\)

Dấu '=' xảy ra khi \(10t-560=0\Rightarrow t = 56(s)\)

Vậy sau 56s thì khoảng cách 2 xe là ngắn nhất và bằng 420m.

nguyen duy phuc
4 tháng 7 2016 lúc 20:10

ohothanghoaoebucqua

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết

câu a thì dễ rồi, chạm góc là sao ?

Lee Hong Bin
Xem chi tiết
Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
1 tháng 7 2016 lúc 8:18

a) Có: \(OA=\dfrac{3}{5}AB\Rightarrow OB=\dfrac{2}{5}AB\) \(\Rightarrow \dfrac{OA}{OB}=\dfrac{3}{2}\)

Gọi lực tác dụng tại đầu A và B lần lượt là \(F_A;F_B\) ta có: 

\(\dfrac{F_A}{F_B}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{2}{3}\) (*)

Có: \(F_A=2.10.m_1=20.m_1\)

\(F_B=\dfrac{10.m_2}{2}=5.m_2\)

Thế vào (*) \(\Rightarrow \dfrac{20.m_1}{5.m_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{1}{6}\)

b) Ta có: \(m_1=D_1.V_1\);  \(m_2=D_2.V_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{7,8.V_1}{8,9.V_2}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \dfrac{a_1^3}{a_2^3}=\dfrac{8,9.1}{7,8.6}\)

\(\Rightarrow \dfrac{a_1}{a_2}=\sqrt[3]{\dfrac{8,9.1}{7,8.6}}\)

\(\Rightarrow a_2=...\)

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
12 tháng 1 2018 lúc 21:04

Truong Vu Xuan xem đúng không nhé (hơi không rõ mấy):

Một cậu bé leo núi với vận tốc 4km/h,còn cách đỉnh núi khoảng 100 mét thì cậu bé thả chó,con chó chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi,lần đầu với vận tốc 2m/s,1 phút sau chạy với vận tốc 4m/s,hỏi ***** chạy bao lâu thì cậu bé leo tới đỉnh núi,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8