cho hàm số (D) :\(y=mx+1-x+m\) (m là tham số )
tìm m để (D) cắt 2 trục tọa độ thành tam giác có diện tích là 2
cho hàm số (D) :\(y=mx+1-x+m\) (m là tham số )
tìm m để (D) cắt 2 trục tọa độ thành tam giác có diện tích là 2
y=(m-1)x+(m+1)
để cắt trục hoành => m khác 1
với m khác 1
ta có cắt trục hoành tại x=(m+1)/(1-m)
cắt trục y tai m +1
diện tích tam giác là
1/2.S =x.y =(m+1)^2 /(1-m)
\(S=2\Rightarrow\left(m+1\right)^2=1-m\Rightarrow m^2+3m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Thảo đi kiện mkhacs 1
Tìm x,y,z thuộc N* sao cho xyz-x-y-z=5
không mất tính tổng quát, giả sử \(0< a\le b\le c\in N\)
\(xyz=x+y+z+5\le3z+5\Leftrightarrow xy\le3+\dfrac{5}{z}\le8\)
mà x,y thuộc N* \(\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
...bla bla
gpt \(3x^4-8x=3\)
Cho phương trình: x2-mx-1=0 (x là ẩn số)
a. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm trái dấu.
c. Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên
Tính giá trị của biểu thức: P=x12+x1-1/x1.x22+x2-1/x2
a/ Xét phương trình có:
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4.\left(-1\right)\)
= \(m^2+4\)
Ta có: \(m^2\ge0\) với mọi m
\(\Rightarrow m^2+4>0\) với mọi m
\(\Rightarrow\Delta>0\) với mọi m
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b/ Xét phương trình \(x^2-mx-1=0\), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(x_1.x_2=-1\)
Vì -1<0 \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\)
\(\Rightarrow x_1,x_2\) trái dấu
Vậy phương trình luôn có nghiệm trái dấu
Câu c bn ghi rõ biểu thức ra thì mk ms lm đk..
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) y = x +m-1 và P = \(x^2\)
b, Tìm n để (d) cắt (P) tại 2 điểm biết có hoành độ lần lượt là \(x_1,x_2\)thỏa mãn \(4.\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)
Câu a, mình làm đc rồi , giúp mình câu b vs nha Cảm ơn trước nhé
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):
\(x^2=x+m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)
Xét phương trình (1) có:
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)
Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2
Cho x, y là hai số dương có tổng bằng 1. Chứng minh rằng
x/√(1-x^2 )+y/√(1-y^2 )≥3/√2
Thay \(x=y=\dfrac{1}{2}\) thì thấy hình như đề sai rồi hay sao ấy b
Cho hàm số bậc nhất : y=mx+2 (1)
a,Vẽ đồ thị hàm số khi m=2
b,Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác AOB cân.
b) đk cần đồ thi cắt hai trục là m khác 0
với m khác ta có
A(0;2);B(-2/m;0)
Để AOB cân
\(\Delta_{AOB}\) luôn là Tam giác vuông Tại O mọi m => để AOB là tam giác cân => duy nhất OA=OB => |-2/m| =2 <=> |m|=1
giúp mình bài này với :
Bài 4 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).
Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2).
Bài 5: Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3.
a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)
b) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy.
c) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x =\(\sqrt{2}-1\)
Tìm 5 chữ số tận cùng của 62005
Dạng này mk học lâu lắm r, bây h nhớ mang máng thôi vì vậy nếu sai thì bạn đừng trách!
Ta có: \(6^1\equiv6\) ( mod 1000000)
\(6^2\equiv36\) (mod 1000000)
\(6^3\equiv216\) ( mod 1000000)
\(6^4\equiv1296\) ( mod 1000000)
\(6^5\equiv7776\) ( mod 1000000)
\(6^6\equiv46656\) ( mod 1000000)
\(6^7\equiv279936\) ( mod 1000000)
\(6^8\equiv679616\) ( mod 1000000)
=> \(\left(6^8\right)^{250}\equiv679616\) ( mod 1000000)
=> \(6^{2005}=6^1.6^4.6^{2000}\equiv679616.6.1296\equiv694016\) (mod 106)
=> 6 chữ số tận cùng của \(6^{2005}\) là 694016
giải dùm mình phương trình này đi
\(\left(x-6\right)\left(\dfrac{360}{x}+2\right)=360\)
ĐKXĐ: \(x\ne0\)
Ta có: \(\left(x-6\right)\left(\dfrac{360}{x}+2\right)=360\)
=> \(360+2x-\dfrac{2160}{x}-12=360\)
<=> \(\dfrac{2x^2-12x-2160}{x}=0\)
=> \(x^2-6x-1080=0\)
<=> \(\left(x^2+30x\right)-\left(36x+1080\right)=0\)
<=> \(\left(x+30\right)\left(x-36\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-30\\x=36\end{matrix}\right.\) ( TM)
Vậy ....................................