Bài 2: Hàm số bậc nhất.

Bài 8 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.

b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.

c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.

d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

a) m > 2;

b) m < 2.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 10 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

Khi bớt mỗi kích thước x (cm) thì được một hình chữ nhật có cá kích thước là 20 - x (cm) và 30 - x (cm). Khi đó chu vi của hình chữ nhật là y = 2(20 - x + 30 - x) hay y = 100 - 4x.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 11 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 12 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết 2,5 = a . 1 +3.

\(\Rightarrow\) a = 2,5 - 3 = -0,5.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 13 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0. Do đó:

a) Điều kiện là: \(\sqrt{5-m}\ne0\) hay 5 - m > 0. Suy ra m < 5.

b) Điều kiện là: \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\) hay m + 1 \(\ne\)0, m - 1 \(\ne\)0. Suy ra m \(\ne\pm1\)



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 14 (SGK trang 48)

Hướng dẫn giải

a) Hàm số nghịch biến trên R vì 1 - \(\sqrt{ }\)5 < 0.

b) Khi x = 1 + \(\sqrt{ }\)5 thì y = -5.

c) Khi y = \(\sqrt{ }\)5 thì x = \(\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2}\)



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 6 (Sách bài tập trang 61)

Bài 7 (Sách bài tập trang 62)

Bài 8 (Sách bài tập trang 62)