Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 52
Số lượng câu trả lời 31
Điểm GP 0
Điểm SP 4

Người theo dõi (9)

Trangg Trangg
Kim Taehyung
Hoàng Bảo Hân
Bii Gà
Đào Xuân Thành

Đang theo dõi (2)


Chủ đề:

Ôn tập chương VI

Câu hỏi:

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d

a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0

b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0

Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4)

Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 4) Cho tam giác ABC biết A(2;1) B(-1;0) C(0;3)

a) Viết PTTQ của đường cao AH

b)Viết PTTQ của đường trung trực của đoạn thẳng AB

c) Viết PTTQ của đường thẳng BC

d) Viết PTTQ của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC

Bài 5) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ΔΔsong song với đường thẳng d: 3x-4y+1=0 và cách d một khoảng bằng 1

Bài 6) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh BC: x-2y+5=0, phương trình đường trung tuyến BB': y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CC': 2x-y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.

Bài 7) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thằng d1: x-y-4=0 , d2: 2x=y-2=0 và 2 điểm A(7;5) B(2;3). Tìm điểm C trên đường thẳng d1 và điểm D trên đường thằng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 8) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm A của cạnh CD thuộc đường thằng d: x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.

CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN:

Bài 9) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thằng d: 2x-y-5=0 và hai điểm A(1;2) B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B

Bài 10) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x+3y+8=0, d2: 3x-y+10=0 và điểm A(-2;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d1 đi qua điểm A và tiếp xúc với d2

Bài 11) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;1) B(3;3) và đường thẳng d: 3x-y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với d

Bài 12) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và ΔΔ: x+3y-5=0. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng 2√1052105, có tâm thuộc d và tiếp xúc với ΔΔ

Bài 13) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x−1)2+(y−2)2=8(x−1)2+(y−2)2=8

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3;-4)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm B(5;-2)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+y+2014=0

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 45 độ

CHỦ ĐỀ ELIP

Bài 14) Xác định các đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai của elip có phương trình sau:

a) x22+y22=1x22+y22=1

b) 4x2+25y2=1004x2+25y2=100

Bài 15) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết

a) Elip đi qua điểm M(2;53)(2;53) và có một tiêu điểm F1(-2;0)

b) Elip nhận F2(5;0) là một tiêu điểm và có độ dài trục nhỏ bằng 4√646

c) Elip có độ dài trục lớn bằng 2√525 và tiêu cự bằng 2.

d) Elip đi qua hai điểm M(2;−√2−2) và N(−√6;1)(−6;1)

Bài 16) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết:

a) Elip có tổng độ dài hai trục bằng 8 và tâm sai e=1√2e=12

b) Elip có tâm sai e=√53e=53 và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.

c) Elip có tiêu điểm F1(-2;0) và hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng 12√5
HELP ME ĐI MẤY BẠN ƠI !!!!

Chủ đề:

Ôn tập học kì II

Câu hỏi:

1) Khí niệm vi sinh vật, các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

2) Phân biệt cá loại môi trường nuôi cấy: môi trường dùng tự nhiên, môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp.

3) Sinh trưởng ở VSV là gì? Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục ở VSV. Kể tên các hình thức sinh sản ở VSV

4) Nêu ứng dụng của quá trình phân giải protein, polisaccarit. Trình bày cách làm sữa chua, giải thích vì sao sữa đang ở trạng thái lỏng trở thành sệt, vì sao sữa chua là thực phẩm bổ dưỡng? Vì sao rượu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng và chua, lâu hơn nữa có mùi thối ủng

5) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tổ vật lí, hóa học đến sinh trưởng của VSV và ứng dụng

6) Nếu 3 đặc điểm cơ bản của virus. Trình bày cấu tạo, hình thái của virut.

7) Trình bày 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào. Tại sao mỗi loại virut chỉ xâm nhiễm vào một loại tế bào nhất định?

8) Trình bày khí niệm về HIV, ba con đường lây truyền HIV, ba giai đoạn phát triển của bệnh, các biện pháp phòng ngừa HIV

9) Trình bày ứng dụng của virut trong thực tiễn.

10) Thế nào là bệnh truyền nhiễm? VSV gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào? Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu? Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào?

Chủ đề:

Chương V- Chất khí

Câu hỏi:

Bài 1) Một giá treo như hình vẽ gồm: thanh AB=1m tựa vào tường ở A; dây BC=0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật m=1kg. Tính độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện trên thanh AB và sức căng dây của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy \(g=\frac{10m}{s^2}\), bỏ qua khối lượng của thanh và dây.

C B A

Bài 2) Một thanh ba-ri-e gồm thanh cứng AB=3m, trọng lượng P=50N. Đầu A đặt vật nặng có P1=150N, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang ở O cách A 0.5m. Tính áp lực tác dụng lên trục O và lên chốt ở B khi thanh cân bằng nằm ngang.

A O B

Bài 3) Một viên đạn khối lượng m=2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Mảnh thứ hai bay theo phương nào, với vận tốc bằng nhiêu?

Bài 4) Một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc 500m/s, hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?

Bài 5) Một viên đạn có khối lượng 500g đang bay theo phương lệch góc 60 độ so với phương thẳng đứng với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc 250m/s, hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?

Bài 6) Một viên đạn có khối lượng 4,5g được bắn theo phương ngang, vào một tấm gốc 2,4kg đứng yên trên mặt phẳng ngang. Viên đạn nằm yên trong khối gỗ, khối gỗ dịch chuyển 1,8m với hệ số ma sát 0,2. Tính:
a) Vận tốc khúc gỗ ngay sau va chạm

b) Vận tốc viên đạn trước khi cắm vào khúc gỗ

Bài 7) Một quả cầu m1=3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm xuyên tâm với quả cầu thứ hai đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3m/s tìm vận tốc các quả cầu ngay sau va chạm, nếu va chạm:

a) Đàn hồi

b) Va chạm mềm

Bài 8) Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 4m. Cho g=10m/s^2. Bỏ qua ma sát với không khí. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

a) Tính cơ năng của quả bóng

b) Ở độ cao nào thì cơ năng lớn gấp 4 lần thế năng của bóng

c) Tìm vận tốc của bóng khi chạm đất

d) Nếu xuống đến đất bóng đi sâu vào trong đất 20cm thì dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên bóng?

Bài 9) Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2 và bỏ qua sức cản của KK. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất hãy tính:
a) Các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi lúc ném.

b) Độ cao cực đại mà bi đạt được.

c) Vận tốc của hòn bi khi nó vừa chạm đất.

d) Đến mặt đất thi vật chui vào đất đoạn 5cm. Tính lực cản trung bình của đất.

Bài 10) Một vật trược không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB không ma sát, nghiêng góc alpha=30 độ so với phương ngang, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt ngang là 0,1. Cho AH=1m, g=10m/s^2. Hãy tính a) Vận tốc của vật tại B b) Quãng đường và thời gian vật đi được trên mặt phẳng ngang BC

Bài 11) Một cái ống chữ U hở chứa thủy ngân. Khi đổ 11,2cm nước vào nhánh phải của ống thì thủy ngân nhánh trái dâng lên bao nhiêu so với ban đầu.

Bài 12) Nước chảy trong ống hình trụ nằm ngang với vận tốc v1=0.2m/s và áp suất tĩnh P1=2*10^5 N/m^2 ở đoạn ống có đường kính d1=5cm. Tính áp suất tĩnh trong ống ở chỗ có đường kính chỉ còn d2=2cm. Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

Bài 13) Một bình có dung tích 50l chứa 8,02g khí ở 27 độ C và áp suất 100kPa. Hỏi khí trong bình là khí gì?

Bài 14) Thực hiện các tính toán cần thiết để trả lời các câu hỏi sau:

a) Xác định sức căng bề mặt của nước nếu trong ống mao dẫn có đường kính 0,6mm, độ cao của chất lỏng bằng 4cm, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3

b) Tính độ cao cột chất lỏng dâng lên của rượu trong ống mao dẫn có bán kính 0,2mm biết sức căng bề mặt của rượu là 2*10^-2 N/m và khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Lấy g=10

Bài 15) Một thanh tròn đường kính 2cm làm bằng thép có suất Y-âng E=2*10^11 Pa. Nếu giữ chặt một đất và nén ở đầu kia một lực bằng 1,57*10^5 thì độ co tương đối ( \(\frac{\Delta_l}{l_0}\)) của thanh là bao nhiêu?

Bài 16) Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm^2 ở nhiệt độ 20 độ C

a) Tìm lực kéo dây để nó dài ra thêm 0,8mm

b) Nếu không kéo dây mà muốn nó dài ra thêm 0,8mm thì phải tăng nhiệt độ của dây lên đến bao nhiêu độ?

Bài 17) Hỏi phải dùng bao nhiêu lít xăng trong lò nấu chảy có hiệu xuất 20% để nung nóng và làm nóng chảy hoàn toàn 1 tấn đồng ở nhiệt độ 30 độ C nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg*K Nhiệt nóng chảy của đồng là 1,8.10^5 J/kg. năng suất tỏa nhiệt của xăng là 1,6.10^7 J/kg. Nhiệt độ nóng chảy của đồng là tc=1100 độ C

Chủ đề:

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Câu hỏi:

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d

a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0

b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0

Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4)

Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 4) Cho tam giác ABC biết A(2;1) B(-1;0) C(0;3)

a) Viết PTTQ của đường cao AH

b)Viết PTTQ của đường trung trực của đoạn thẳng AB

c) Viết PTTQ của đường thẳng BC

d) Viết PTTQ của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC

Bài 5) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) song song với đường thẳng d: 3x-4y+1=0 và cách d một khoảng bằng 1

Bài 6) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh BC: x-2y+5=0, phương trình đường trung tuyến BB': y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CC': 2x-y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.

Bài 7) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thằng d1: x-y-4=0 , d2: 2x=y-2=0 và 2 điểm A(7;5) B(2;3). Tìm điểm C trên đường thẳng d1 và điểm D trên đường thằng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 8) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm A của cạnh CD thuộc đường thằng d: x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.

CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN:

Bài 9) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thằng d: 2x-y-5=0 và hai điểm A(1;2) B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B

Bài 10) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x+3y+8=0, d2: 3x-y+10=0 và điểm A(-2;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d1 đi qua điểm A và tiếp xúc với d2

Bài 11) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;1) B(3;3) và đường thẳng d: 3x-y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với d

Bài 12) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và \(\Delta\): x+3y-5=0. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng \(\frac{2\sqrt{10}}{5}\), có tâm thuộc d và tiếp xúc với \(\Delta\)

Bài 13) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=8\)

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3;-4)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm B(5;-2)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+y+2014=0

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 45 độ

CHỦ ĐỀ ELIP

Bài 14) Xác định các đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai của elip có phương trình sau:

a) \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{2}=1\)

b) \(4x^2+25y^2=100\)

Bài 15) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết

a) Elip đi qua điểm M\(\left(2;\frac{5}{3}\right)\) và có một tiêu điểm F1(-2;0)

b) Elip nhận F2(5;0) là một tiêu điểm và có độ dài trục nhỏ bằng \(4\sqrt{6}\)

c) Elip có độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt{5}\) và tiêu cự bằng 2.

d) Elip đi qua hai điểm M(2;\(-\sqrt{2}\)) và N\(\left(-\sqrt{6};1\right)\)

Bài 16) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết:

a) Elip có tổng độ dài hai trục bằng 8 và tâm sai \(e=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

b) Elip có tâm sai \(e=\frac{\sqrt{5}}{3}\) và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.

c) Elip có tiêu điểm F1(-2;0) và hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng \(12\sqrt{5}\)

Chủ đề:

Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Câu hỏi:

Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi< x< 2\pi\)

Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết:
a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180

b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi< \text{​​}\alpha< \frac{3\pi}{2}\right)\)

Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\), biết sin\(\alpha\) =\(\frac{1}{5}\) và tan\(\alpha\)+cot\(\alpha\) < 0
b) Cho \(3\sin^4\alpha-cos^4\alpha=\frac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức A=\(2sin^4\alpha-cos\alpha\)
Bài 4) a) Cho \(\cos\alpha=\frac{2}{3}\) Tính giá trị biểu thức: A=\(\frac{tan\alpha+3cot\alpha}{tan\alpha+cot\alpha}\)

b) Cho \(\tan\alpha=3\) Tính giá trị biểu thức: B=\(\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)

c) Cho \(\cot\alpha=\sqrt{5}\) Tính giá trị biểu thức: C=\(sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+cos^2\alpha\)

Bài 5) Chứng minh các hệ thức sau:

a) \(\frac{1+sin^4\alpha-cos^4\alpha}{1-sin^6\alpha-cos^6\alpha}=\frac{2}{3cos^2\alpha}\)

b) \(\frac{sin^2\alpha\left(1+cos\alpha\right)}{cos^2\alpha\left(1+sin\alpha\right)}=\frac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+cot\alpha}\)

c) \(\frac{tan\alpha-tan\beta}{cot\alpha-cot\beta}=tan\alpha\cdot tan\beta\)

d) \(\frac{cos^2\alpha-sin^2\alpha}{cot^2\alpha-tan^2\alpha}=sin^2\alpha\times cos^2\alpha\)

Bài 6) Cho \(cos4\alpha+2=6sin^2\alpha\) với \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính \(\tan2\alpha\)

Bài 7) Cho \(\frac{1}{tan^2\alpha}+\frac{1}{cot^2\alpha}+\frac{1}{sin^2\alpha}+\frac{1}{\cos^2\alpha}=7\). Tính \(\cos4\alpha\)

Bài 8) Chứng minh các biểu thức sau:

a) \(\sin\alpha\left(1+cos2\alpha\right)=sin2\alpha cos\alpha\)

b) \(\frac{1+sin2\alpha-cos2\alpha}{1+sin2\alpha+cos2\alpha}=tan\alpha\)

c) \(tan\alpha-\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{2}{tan2\alpha}\)

Bài 9) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) sinA + sinB + sinC = \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

b) \(sin^2A+sin^2B+sin^2C=2\left(1+cosAcosBcosC\right)\)

Bài 10) Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có:

a) \(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)

b) \(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1\)

Bài 11) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) \(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\)

b) \(cot\frac{A}{2}+cot\frac{B}{2}+cot\frac{C}{2}=cot\frac{A}{2}cot\frac{B}{2}cot\frac{C}{2}\)