Chứng minh: CM =C%\(\frac{10D}{M}\). Biết D =\(\frac{m_{dd}}{V_{dd}}\)(g/ml) là khối lượng riêng
Bài 1: Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lượng nước bay ra.
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 6,95M ( D= 1,39g/ml )
\(C_M=\frac{n}{V\left(l\right)}=\frac{n.1000}{V\left(ml\right)}=\frac{\frac{m}{M}.1000}{\frac{m_{dd}}{D}}=\frac{m.100.10.D}{m_{dd}.M}=\frac{C\%.10.D}{M}\)
\(C\%=\frac{C_M.M}{10D}=\frac{6,95.98}{10.1,39}=49\%\)
Câu 3: a, Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400 ml dd CuSO4 10% ( D= 1,1 g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ là 20,8%.
b, Khi hạ nhiệt độ dd C xuống 120C thì thấy có 60g muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách ra khỏi dd. Tính độ tan của CuSO4 ở 120C.( được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
Câu 4: Cho 100g dd Na2CO3 16,96%, tác dụng với 200g dd BaCl2 10,4%. Sau phản ứng, lọc bỏ kết tủa được dd A. Tính nồng độ % các chất tan trong dd A
Câu 5: Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng dd H2SO4 14,7%. Sau khi phản ứng kết thúc khí không còn thoát ra nữa, thì còn lại dd 17% muối sunfat tan. Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại.
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
Gọi V (ml) , D (g/ml) , C(%) lần lượt là thể tích , khối lượng riêng và nồng độ phần trăm của dd chứ một chất tan X ; khối lượng ; M(g) là khối lượng mol phân tử của X . Chứng minh rằng :
Số mol X rrong dung dịch là nX = \(\frac{V.D.C}{100.M}\left(mol\right)\)
Hòa tan 8 g HH A gồm K2CO3 và MgCO3 bằng một lượng axit H2SO4 dùng dư 10%, đun nóng được dd B. Dẫn khí sinh ra qua bình đựng 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A để được lượng kết tủa sinh ra là lớn nhất, nhỏ nhất?
b) CMR khối lượng kết tủa nhận được \(\left(m_{kt}\right)\) khi đổ dd B vào 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M thì chỉ có giá trị trong khoảng: 13,98 g < \(m_{kt}\) < 16,909 g.
c) Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp A để khi hòa tan hoàn toàn 10,56 g vào HH A vào 100g dd hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 thì khối lượng dd thu được tăng 6,16% của dd 2 axit ban đầu?
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
Tính Thể tích của dd HCl 3,65%, có khối lượng riêng là 1.05 g/ml cần dùng để trung hòa hết 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ 17,1% có khối lượng riêng 1,20g/ml
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.\dfrac{400.1,2.17,1\%}{171}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,96.36,5}{3,65\%.1,05}=914,29\left(ml\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=400\cdot1.2\cdot17.1\%=82.08\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{82.08}{171}=0.48\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(0.48..............0.96\)
\(m_{HCl}=0.96\cdot36.5=35.04\left(g\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{35.04}{3.65\%}=960\left(g\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{960}{1.05}=1008\left(ml\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư; b) tính lượng chất tan có trong dd sau pư; c) C% và CM của dd sau pư
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
hòa tan m gam Na2CO3.10H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (có khối lượng riêng Dg/ml tạo thành dd X). Tính C% (X) theo m,v,c,d
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/481532.html