Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Eirian Dayy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 8:52

\(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

         0,375<-----------0,375

=> \(m_{CuO\left(PTHH\right)}=0,375.80=30\left(g\right)\)

=> \(m_{CuO\left(tt\right)}=\dfrac{30.100}{75}=40\left(g\right)\)

=> B

Cường Lê Tấn
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 5 2022 lúc 20:27

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)

\(pthh:CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)

Theo pt: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO_{giả.thuyết}}=0,375.80=30\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO_{thực.tế}}=30:75\%=40\left(g\right)\)

Chọn A

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 5 2022 lúc 20:27

Người ta điều chế được 24 gam đồng bằng cách cho hidro phản ứng với đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit đã phản ứng là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 75%
A. 40 Gam  B. 50 Gam 
C. 45 Gam  D. 20 Gam 

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Phạm Đạt
6 tháng 3 2019 lúc 20:01
https://i.imgur.com/omR2XNG.jpg
muốn đặt tên nhưng chưa...
7 tháng 3 2019 lúc 22:45

có: mchất rắn giảm= mO pư với H2

\(\Rightarrow\) nO phản ứng= \(\frac{3,2}{16}\)= 0,2( mol)

PTPU

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O

a/ theo PTPU có: nH2= nO pư= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) VH2= 0,2. 22,4= 4,48( lít)

b/ có: nCuO pư= nO pư= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuO= 0,2. 80= 16( g)

\(\Rightarrow\) H= \(\frac{16}{20}\). 100%= 80%

Linh lung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 2 2022 lúc 18:01

Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)

=> \(n_{H_2O}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(32+2a=28,8+18a\)

=> a = 0,2 (mol)

\(Đặt:n_{CuO\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

TH1: Giả sử CuO p.ứ hết.

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=64.0,4=25,6\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\)

=> CuO dư => Loại TH1

TH2: CuO dư

\(Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\)

=> Rắn bao gồm Cu (sau phản ứng) và CuO (dư)

\(Ta.có:m_{rắn}=28,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\left(0,4-a\right).80+a.64=28,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Meaia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 16:32

a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

           0,1---->0,1------->0,1---->0,1

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)

mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)

c) 

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                      0,05<-----0,05

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

Kudo Shinichi
14 tháng 4 2022 lúc 16:35

a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

           0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

Nhật Minh Đặng
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2021 lúc 11:51

a)

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)

c)

\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)

d)

\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 11:49

~~~~
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 20:56

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,4<-----------------0,4

n CuO=0,5 mol

n Cutt=0,4 mol

=>H=\(\dfrac{0,4}{0,5}100=80\%\)

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 20:05

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

mec lưi
Xem chi tiết
zanggshangg
21 tháng 3 2021 lúc 20:56

Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)

CuO+H2->Cu+H2O

Gọi a là số mol H2

Ta có

10-80a+64a=8,4

=>a=0,1 mol

=>VH2=0,1x22,4=2,24 l