cho 11,2 g sắt tác dụng với đ HCl dư. dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a, viết PTHH của các p/ư xảy ra
b,Tính khối lượng Cu thu được sau p/ư . Cho biết p/ư trên thuộc loại phản ứng nào? gọi tên sản phẩm thu đc
cho 11,2 g sắt tác dụng với đ HCl dư. dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a, viết PTHH của các p/ư xảy ra
b,Tính khối lượng Cu thu được sau p/ư . Cho biết p/ư trên thuộc loại phản ứng nào? gọi tên sản phẩm thu đc
a) Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2 (1)
0.2 0.2
H2 + CuO ->Cu + H2O (2)
0.2 0.2
b)n(Fe)=11.2/56= 0.2 mol
m(Cu)=0.2*64=12.8 (g)
(1) :p/ư thế ,FeCl2(sắt II clorua )
(2) :p/ư oxi hóa -khử
Cho 22,4g Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit H2SO4.
a, Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b, Tính thể tích H2 thu được ở đktc.
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
pt:2Fe+3H2SO4→→Fe2SO4+H2
a)nFe=mMmM=22,45622,456 =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=mMmM=24,534024,5340=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
0,42>0,0710,42>0,071
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
chẳng hiểu sao ghi cái pthh lại sai,
đúng là Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 chứ
hoà tan 20g hỗn hợp hai oxit fe2o3 và Bao vào 70,2g h2o thu chất rắn và dung dịch có nồng độ 20%. Xác định mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Do Fe2O3 không tan trong H2O nên ta có pthh
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
đặt x là nBaO phản ứng (x>0)
⇒ mBaO = 153x (g)
⇒ mFe2O3 = 20 - 153x (g)
mdd sau phản ứng = mH20 + mBaO - mFe2O3
= 70,2 + 153x - 20 + 153x
= 50,2 + 306x
theo pthh: nBa(OH)2 = nBaO = x (mol)
⇒ mBa(OH)2 = 171x (g)
⇒ C% Ba(OH)2 = \(\dfrac{171x}{50,2+306x}\) \(\times\) 100%
⇒ 0,2\(\times\)(50,2 + 306x) = 171x
⇒ 10,04 = 109,8x
⇒ x = 0,091 (mol)
⇒ mBaO = 153 \(\times\) 0,091 = 12,285g
⇒ mFe2O3 = 20 - 12,285 = 7,715g
nung 2,45g hợp chất X thu được 672mm Oxi(Điều kiện tiêu chuẩn) và chất rắn Y chứa hai nguyên tố K và Cl .Biết K chiếm 52,35% về khối lượng , Cl 47,65% về khối lượng.Xây dựng công thức X
chuyên hóa 8 ai làm ra làm ơn giúp mình với lớp 8 nha
chủ đề mình chọn đại đấy đây là bài về tính theo công thức hóa học nha
nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol
=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam
=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam
=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol
=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985
=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol
=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1
=> CTHH của Y: KCl
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
=> X chứa K, Cl, O
CTHH chung của X có dạng KClOx
PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2
\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02
=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)
=> x = 3
=> CTHH của X là KClO3
1/ Cho x gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn
a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên?
b) Tính x?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư, thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA. THANKS CÁC BẠN
1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)
b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(x+29,2=67+0,8\)
\(\Rightarrow x=38,6\)
2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)
\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)
Có V(1) hỗn hợp khí gồm C0,H2. Chia V(1) hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phân 1 bằng khí O2, sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong, lấy dư thu được 20(g). kết tủa (là CaCO3) dẫn phần 2 qua bột CuO nung nóng (dư) thu được 1,92 (g) Cu
a) Viết PTHH
b) Tính V(1) hh khí ban đầu ở đktc
c) Tính thành phần trăm theo theo khối lượng từng khí trong hỗn hợp ban đầu
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(H_2+2O_2\rightarrow2H_2O\)
\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)
\(CO\left(0,2\right)+CuO\rightarrow CO_2+Cu\left(0,2\right)\)
\(H_2\left(0,1\right)+CuO\rightarrow H_2O+Cu\left(0,1\right)\)
b/ \(n_{CaCO_3}=\frac{20}{100}=0,2\)
\(n_{Cu}=\frac{19,2}{64}=0,3\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(pứH_2\right)}=0,3-0,2=0,1\)
\(\Rightarrow n_{hhbđ}=2.\left(0,2+0,1\right)=0,6\)
\(\Rightarrow V_{hhbđ}=0,6.22,4=13,44\)
c/ \(m_{CO}=2.0,2.28=11,2\)
\(m_{H_2}=2.0,1.2=0,4\)
\(\Rightarrow\%CO=\frac{11,2}{11,2+0,4}.100\%=96,55\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-96,55\%=3,45\%\)
Cho biết khối lựơng mol 1 oxit của kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit
Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
giả sử CTTQ của oxit là AxOy => hóa trị của A là 2y/x
=> xMA/xMA+16y .100 =70%
<=> 100xMA =70xMA + 1120y
=> MA =1120y/30x=37,33y/x =18,665 . 2y/x
xét 2y/x=1 => MA=18,665(g/mol) loại
2y/x=2=>MA =37,33(mol) loại
2y/x=3=>MA =56(g/mol)
=> A : Fe , AxOy :Fe2O3
A là hỗn hợp khí gồm H2, CH4, CO2. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được 3(g) chất rắn không tan, khí thoát ra khỏi bình. Đem đốt hoàn toàn thu được 2,7 (g) H2O. Tính % theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong A.
nCaCO3=3/100=0,03mol
khi dẫn HH A qua bình chứa Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng tạo ra CaCO3
PTHH: CO2+Ca(OH)2--->CaCO3 + H20 (1)
TPT : 1 1 1 1 mol
TĐB 0,03 <---------------0,03 mol
VCO2= 0,03.22,4=0,672 lit
mCO2= 0,03.44=1,32 g
=> VH2+VCH4=2,688 lit
=>nH2+nO2=0,12 mol
gọi số mol của H2 là x gọi số mol của CH4=y
x+y=0,12
nH20=2,7/18=0,15 mol
PTHH: 2H2+O2 ----> 2H20 (2)
PTHH: CH4+2O2---->Co2+2h20 (3)
Từ PTHH 2 và 3 ta có PT bậc nhất 2 ẩn sau
x+y=0,12
x + 2y=0,15 => giải PT ta có x= 0,09 mol y = 0,03 mol
=>nH2=0,09 mol nCH4=0,03mol
=> m V h2 vs Ch4 tự tính nhá còn % chia nhân 100% là đc lười viết lắm
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn a gam K2O vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dung dịch A có chứa 8.4 gam KOH. Tính a
Bài 2: Cho 11.2g sắt vào bình chứa dung dịch axit clohidric.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
c) Để có đc lượng kẽm tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tác dụng với khí hdro (dư)
Bài 3: Khi điện phân nước ta thu đc khí hidro và khí oxi.
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) tạo ra khi điện phân 360g nước?
c) Nếu cho một mẩu Na vào lượng nước trên thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là bao nhiêu?
Bài 1:
PTHH: K2O + H2O -> 2KOH
Ta có: \(n_{KOH}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{K_2O}=n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng K2O cần dùng cho phản ứng:
\(a=m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\)
Bài 3:
a) PTHH: 2H2O -đp-> 2H2 + O2
b) Ta có: \(n_{H_2O}=\frac{360}{18}=20\left(mol\right) =>n_{H_2}=n_{H_2O}=20\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=20.22,4=448\left(l\right)\)
c) PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Ta có: \(n_{H_2O}=20\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=\frac{20}{2}=10\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=10.22,4=224\left(l\right)\)
Bài 2:
nFe=m/M=11.2/56=0,2 (mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2+H2
0,2->0,4--->0,2------>0.2
VH2=n.22,4= 0,2.22,4=4,48(l)
Fe3O4+4H2---->3Fe+4H2O
1/15<-4/15<---0,2
mFe3O4=n.M=1/15.232=15,47(g)
Cho biết khối lg của một Oxit của kl là 160 g/ mol , thành phần % m của kl là 70% .Lập công thức hh của oxit và gọi tên kl . Bài làm của mk như sau gọi cthh tổng quát của oxit là AxOy. Biết % m kl là 70% nên -> %mO là 30% . Theo đề bài ta có Moxit = 160g/mol -> klg của mỗi ng tố trong oxit là mA= (70*160)/100=112g .mO = 160-112= 48 g Mà Ma*x =112 g -> nếu x=2 thì MA = 112/2=56 . MO*y =16*y ->y= 48/16=3 vậy kl A là Fe và cthh của oxit là Fe2O3