Bài 38: Bài luyện tập 7

Phương Lê
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 4 2023 lúc 13:35

a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng muối thu được:

\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

b. Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{n_{Al}.3}{2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Thể tích khí hiđro thu được:

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
7 tháng 4 2023 lúc 22:15

a)\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(m\right)\)

\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

tỉ lệ        :2          2             2               1(mol)

số mol   :0,2       0,2          0,2             0,1

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c)\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh An
Xem chi tiết
Tiến Đạt Lê
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 17:17

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp phản ứng hóa học của quá trình đốt cháy canxi trong không khí:

2Ca + O2 -> 2CaO

Trong đó, 2 mol canxi kết hợp với 1 mol ôxi để tạo thành 2 mol canxi oxit. Xác định khối lượng canxi cần thiết dựa trên thể tích của không khí và sử dụng tỷ lệ mol giữa canxi và canxi oxit để tính toán khối lượng canxi tạo ra và khối lượng canxi oxit tạo thành.

a) Tính toán khối lượng canxi tham gia phản ứng:

Trước tiên, tính năng không thể tích không khí cần được sử dụng để đốt cháy canxi:

Thể tích không khí = 11,2 L ôxi * (1 - 20%) = 8,96 L khí

Lưu ý rằng ôxi chiếm 20% thể tích không khí, tức là có 80% khí là các thành phần khác trong không khí (ví dụ như N2).

Tiếp theo, ta tính số mol khí cần sử dụng để phản ứng theo áp dụng định luật Avogadro:

n(O2) = V(O2)/V(mol) = 8,96/22,4 = 0,4 mol

Do phương trình phản ứng cho biết 2 mol canxi cần phản ứng với 1 mol ôxi, vậy số mol canxi cần thiết là:

n(Ca) = 0,4/2 = 0,2 mol

Khối lượng canxi cần cho phản ứng là:

m(Ca) = n(Ca) * M(Ca) = 0,2 * 40 = 8 g

Vì vậy để đốt cháy hoàn toàn 8 g canxi cần sử dụng 11,2 L không khí (biết ôxi chiếm 20% thể tích).

b) Tính toán khối lượng canxi oxit tạo thành:

Để tính khối lượng canxi oxit tạo thành, ta sử dụng tỉ lệ mol của canxi oxit và canxi trong phương trình phản ứng:

n(CaO) = n(Ca) = 0,2 mol

Khối lượng canxi oxit tạo thành là:

m(CaO) = n(CaO) * M(CaO) = 0,2 * 56 = 11,2 g

Vì vậy khối lượng canxi oxit tạo thành là 11,2 g.

Bình luận (0)
Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 18:50

Ta có: \(V_{O_2}=11,2.20\%=2,24\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

_____0,2___0,1____0,2 (mol)

a, \(m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\)

b, \(m_{CaO}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
dongtruc
Xem chi tiết
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
7 tháng 3 2023 lúc 10:05

\(a)3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(3mol\)   \(2mol\)        \(1mol\)

\(0,3mol\)  \(0,2mol\)   \(0,1mol\)

\(b)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)

\(c)m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
Hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 5 2022 lúc 11:51

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) 
           0,3                                        0,3 
 \(m_{Ca}=0,3.40=12\left(g\right)\\ m_{CaO}=30-12=18\left(g\right)\)  
t cho Qùy tím vào dd 
Qùy tím hóa đỏ là axit 
Qùy tím hóa xanh là bazo 
 

Bình luận (0)
tim nguyen thi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.10\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

                       \(\dfrac{10}{49}\)------>\(\dfrac{10}{49}\)--->\(\dfrac{10}{49}\)

=> \(V_{H_2}=\dfrac{10}{49}.22,4=\dfrac{32}{7}\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnSO_4}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
20 tháng 4 2022 lúc 19:42

Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O

0,1------0,6-------0,2---------0,3

n Al2O3=0,1 mol

=>m HCl=0,6.36,5=21,9g

=>mAlCl3=0,2.133,5=26,7g

Bình luận (0)
Hải Anh
20 tháng 4 2022 lúc 19:40

a, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

b, Có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=3n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 4 2022 lúc 16:13

X: là O2

Y: là H2

A: là H2O

\(\left(1\right)2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\left(3\right)2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

\(\left(4\right)2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

\(\left(5\right)4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)

\(\left(6\right)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(\left(7\right)2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

\(\left(8\right)H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(\left(9\right)2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

Bình luận (4)