Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lâm Huy
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Chí
28 tháng 3 2022 lúc 14:51

Giải thích các bước giải:

a) Kẻ đường kính BF.

Ta có: AH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CFAH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CF

Lại có AF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CHAF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CH

⇒AHCF⇒AHCF là hình bình hành.

⇒−−→AH=−−→FC⇒AH→=FC→.

Lại có OIOI là đường trung bình của tam giác BCF nên −→OI=12−−→FCOI→=12FC→

Vậy −−→AH=−−→FC=2−→OIAH→=FC→=2OI→.

b) Ta có: −−→OH=−−→OA+−−→AH=−−→OA+2−→OI=−−→OA+−−→OB+−−→OCOH→=OA→+AH→=OA→+2OI→=OA→+OB→+OC→

c) Do GG là trọng tâm tam giác ABC nên−−→OA+−−→OB+−−→OC=3−−→OG⇒−−→OG=13(−−→OA+−−→OB+−−→OC)=13−−→OHOA→+OB→+OC→=3OG→⇒OG→=13(OA→+OB→+OC→)=13OH→

Vậy ba điểm O,H,GO,H,G thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

le anh huyen
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
Xem chi tiết
Thương Nguyễn Đặng
11 tháng 11 2017 lúc 10:08

Khối lượng chất tan trong 600g dung dịch ở 90 độ C là:
mct = 33.33/100*600 = 199.98g
Khối lượng chất tan có trong 600g dung dịch ở 0 độ C là:
mct = 25.93/100*600 = 155.58g
Khối lượng muối kết tinh khi hạ nhiệt độ là:
= 199.98 - 155.58 = 44.4g
Khối lượng dung dịch thu được là:
=600 - 44.4= 555.6g

nguyen ngoc thuy duong
Xem chi tiết
Trân Võ Bửu
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
9 tháng 6 2017 lúc 20:37

Ở 200C , trong 100g dung dịch bão hòa có : 100.39,5%=39,5 (g) KBr

Gọi x (g) là khối lượng KBr có thể thêm vào => khối lượng KBr có thể hòa tan trong 100g dung dịch bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C là : 39,5+x (g)

Ta có hệ : \(\dfrac{39,5+x}{100+x}.100\%=51\%\)

=>\(\dfrac{39,5+x}{100+x}=0,51\) => x \(\approx23,47\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KBr có thể hòa tan trong 100g dung dịch bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C là : 39,5+ 23,47 =62,97(g)

Phạm Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Văn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Phương
2 tháng 7 2019 lúc 21:55

a, y=ax

Thay A(3;-6) vào biểu thức,ta có:

-6=a.3

=>a= -2

b, Các điểm B,D thuộc đồ thị

Các điểm C,E không thuộc đồ thị