Năm âm lịch và năm dương lịch được hình thành như thế nào, các em có biết không?
Trong dương lịch ta thấy có tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày), nhưng riêng tháng 2 chỉ có 28 ngày (năm nhuận có 29 ngày). Vì sao vậy?
Năm âm lịch và năm dương lịch được hình thành như thế nào, các em có biết không?
Trong dương lịch ta thấy có tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày), nhưng riêng tháng 2 chỉ có 28 ngày (năm nhuận có 29 ngày). Vì sao vậy?
- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).
- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày.
- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.
+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời
Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường.
Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.
+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng
Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự.
+ Bởi vì:
Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.
Thông báo về những bạn qua vòng 1 cuộc thi Địa
Số lượng: 20 bạn
Tag lâu lắm nên ko muốn tag
Cách chấm điểm:
-Diểm tự luận không có tuyệt đối
-Đã kiểm tra chép mạng
-Chấm theo đáp án
Đáp án:
Đáp án
I-Trắc nghiệm
1. A
2. D
3. D
4. B
5. B
6. A
7. C
8. A
9. B
10. C
11. A
12. C
13. D
14. C
15. C
16. A
17. A
18. A
19. A
20. D
II-Tự luận( Em chỉ đưa ra ý cơ bản)
Câu 1:
a)Mực nước lũ ở các sông miền Trung lên nhanh vì:
-Lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn
-Hình thái sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc
-Sông trong nội địa, diện tích lưu vực nhỏ
-Rừng đầu nguồn nhiều nơi bị tàn phá
-Nhiều hồ thủy điện xả nước cùng 1 lúc,
-Thường xuyên có bão và áp thấp
b)Thuận lợi và khó khăn tự nhiên của nước ta là:
- Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện.
- Khó khăn: có nhiều thiên tai, môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng, nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.
Câu 2:
+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:Năm 2007 so năm 1999, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
–Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động(Nhóm tuổi 15-59) lớn và đang tăng dần
-Tỉ lệ dân số trên lao động (Trên 60t) đang tăng dần nhưng còn thấp
–Tỉ lệ dân số nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm dần
+Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
–Tỉ lệ dân số nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm dần vì người dân đã biết triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
– Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động(Nhóm tuổi 15-59) lớn và đang tăng dần vì Dân số nước ta đang trong thời kì"Dân số vàng" Lực lượng lao động đông, lượng người ăn theo nhỏ
– Tỉ lệ dân số trên lao động (Trên 60t) đang tăng dần vì kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
Câu 3:
a)Đặc điểm chung địa hình nước ta:Chia ra 3 ý theo 3 mục sgk thì đúng nhất
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
b)Biện pháp để sống lâu dài, bền vững ở ĐB sông Cửu Long
-Chủ động sẵn sàng vật tư, phương tiện, lương thực,thực phẩm, thuốc men trước mùa lũ
-Xây dựng cơ cấu kinh tế và nếp sống phù hợp môi trường sinh thái ngập lũ theo mùa
-Xây dựng các công trình phân lũ, thoát lũ nhanh
-Xây dựng khu tập trung dân cư an toàn có kiến trúc phù hợp(nhà nổi,...)
-Phối hợp hoạt động với các nước trong Ủy Ban sông MÊ Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý các nguồn lợi sông Mê Công nói chung và sông Cửu Long nói riêng
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không hợp lý là:
Có những nguyên nhân chính sau:
- Điều kiện tự nhiên (địa hình, nhiệt độ, đất đai,...)
- Vị trí địa lí: đồng bằng hay miền núi,...
- Điều kiện kinh tế : thành phố hay nông thôn, khu công nghiệp,...
- Sự phát triển của xã hội: ở các thành phố lớn hay các khu vực vùng sâu vùng xa,…
Vòng 2 : Diễn ra vào chiều 4 hoặc sáng thứ 5
Các bạn được thi vòng 2 chú ý nha :) !!!
Bạn nào thắc mắc về điểm(Mình chấm sai hay cộng điểm thiếu) bình luận vào đây để mình sửa
Chúc mừng các bạn đã vượt qua Vòng 1, cùng chuẩn bị tiếp tục cho Vòng 2 nhé ^^
Thông báo về cuộc thi môn Địa Lý -Vòng 1: Sớm hơn dự định 1 tí
Quy chế cuộc thi:Cuộc thi Địa lý do Trần Thọ Đạt tổ chức | Học trực tuyến
Link để làm bài thi:Vòng 1-Sơ loại | Học trực tuyến
*Lưu ý:
+ Có thể bị sai một số lỗi chính tả : Mong các bạn chịu khó đọc không hiểu thì hỏi mình
+Làm bài trình bày rõ ràng nhé
+8 điểm trắc nghiệm dễ kiếm nên tự làm và cẩn thận để ăn trọn điểm
+ Tuyệt đối không gian lận
*Thời gian thi: 4 ngày kể từ lúc này
*Phần thưởng : Thông báo sau
Thi tốt!
P/S: Nếu thắc mắc về điểm có thể hỏi mình vì có lẽ mình cộng điểm nhầm
Đăng kí cho nó có thôi :v Chứ em ngu bome thi làm giề!
13)LY VÂN VÂN
15)Phạm Ngân Hà
16)phương linh
17)Hải Anh
18)Misato kayoi
20)Vy Lan Lê
24)Luân Đào
26)Vivian
32)Liana
36)Anh Pha
37)Tâm Trần Huy
40)Tram Nguyen
41)harumi05
42)Mai Nguyễn
43)Nhã Doanh
44)Ngọc Hiền
46)Học tốt
47)Lê Đức Trung
Và 2 bạn nữa nhưng ko biết tại sao lại bị xóa mất câu trl . Ai đăng kí đều đc tham gia hết nhá
Được sự đồng ý của H24 mình xin tổ chức cuộc thi Địa.
Về số lượng người tham gia:Mình sẽ lấy 30-->50 bạn đầu tiên đăng kí (Không giới hạn GP nha)
Luật thi:
+Vòng 1: Chọn từ 20--->30 bạn xuất sắc vào vòng sau. (Tùy vào số lượng đăng kí)
Thời gian: .........---> ...........
+Vòng 2: Chọn 10 bạn điểm cao hơn vào vòng sau
Thời gian: ........... ----> ...........
+Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10 bạn xuất sắc.
Thời gian: .............. ---->...............
Cấu trúc đề thi:vòng 1 ,2
1) Trắc nghiệm (4đ) 0,2 đ/1 câu x20 câu
2)Tự luận (6đ)
Chủ yếu trong sách giáo khoa nâng cao hơn 1 tí
Cách trả lời: Mình sẽ nói sau
Đây là 1 cuộc thi vui, để đảm bảo tính bổ ích mong các bạn ko có ai gian lận. Nếu gian lận loại khỏi cuộc chơi
Lưu ý: 5 bài cao điểm nhất +1đ vào vòng sau
Phần thưởng:Thầy sẽ thông báo
Tôi xin trân trọng cảm ơn!!!
Mẫu đơn đăng kí:
Tên:.......................
Lớp:............
Link của nick dự thi: ..............
Thời hạn hết dăng kí: Tầm khoảng ngày 18-19
Mong có thể tạo 1 sân chơi bổ ích cho các bạn : )
Tên: Ngô Thị Thu Trang
Lớp 8 --> 9
link: https://hoc24.vn/vip/trangmeo_138
Hi vọng chúng ta sẽ có một cuộc thi bổ ích và công bằng ^^
1) Trên Trái đất có mấy đới khí hậu ? Kể tên nêu vị trí hình thành và đặc điểm của từng đới ?
2) Thế nào là sông ? Thế nào là hồ ? Sông và hồ khác nhau như thế nào?
3) Độ muối của nước biển và đại dương do đâu mà có ? Độ muối phụ thuôcb vào những yếu tố nào ?
4) Nước biển và đại dương có mấy vận động ? Kể tên và nêu nguyên nhân hình thành các vận đông đó ?
5) Thế nào là đất trồng ? Nêy các nguyên tố hình thành đất ?
6) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật , động vật trên trái Đất ?
- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực. 2.
Sông | Hồ | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa. |
Cấu tạo | - Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu,... tạo thành hệ thống sông. | - Cấu tạo đơn giản hơn sông. |
Sông : là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Hồ : là vùng nước trũng tương đối rộng và sâu trên đất liền.
Khác nhau : sông là dòng nước chảy, hồ là vùng nước trũng
Có 3 sự vận động: sóng, thủy triều và dòng biển
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn Độ
Vùng Nam Á có dãy Hi - ma - lay -a dài 2600 km , chạy theo chiều Tây Bắc - Đông Nam đã chắn gió thổi từ phía Đông xuống nên có khí hậu khô , nóng ko thể gây mưa . \(\Rightarrow\) Gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào Ấn Độ nên làm Ấn Độ làm cho nhiệt độ mát mẻ hơn và gây ra mưa
so sánh sự khác nhau của sông ngòi bắc á với sông ngòi đông á
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ?
- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.
- Vì đây là những khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi: có các đồng bằng châu thổ, có khí hậu thuận lợi cho sản xuất,...
- Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở :
+ Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn như Hoàng Hà, sông Ấn, sông Nin,...
+ Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu lục như Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi.
- Nguyên nhân : do có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện
- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất : Nam Á và Đông Á
Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư thế giới theo các châu lục dưới đây, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng so với toàn thế giới lại tăng?
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất.
- Châu Âu có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.
- Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì:
+ Có rất nhiều dân ở các châu lục khác có điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi sang châu Á làm việc, nhập cư và sinh sống
+ Sự gia tăng dân số ở châu Á giảm nhưng vẫn còn nhiều nước ở các châu lục khác có số dân tự nhiên giảm hơn nước mình nhiều hơn
+Sự gia tăng dân số giảm nhưng vẫn còn rất cao
Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến là những đường thẳng?
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
ản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử phép chiếu đồ hình trụ đứng.Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất,không sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh vĩ tuyến thay đổi giống nhau;lien tuc tang dan tu xich đến cực.Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ tương ứng lớn bằng góc trên địa cầu.
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn à tác dụng ko khác là mấy