HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một số giáo viên hay học sinh khi làm bài tập vẫn viết phản ứng như sau:
\(MgCl_2+2NH_3+2H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NH_4Cl\)
Theo em phản ứng trên có hợp lý ở mặt thực tiễn hay không và vì sao?
Hm thưởng thì mình chưa biết :))
#H24CFS288 Hmm nếu cùng làm đợt đó thì chắc bạn có nhớ mình không :)) Mình cũng thi thoảng lượn lại
Theo giả thiết ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3BaSO_4\) (1)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\) (2)
Giả sử kết tủa chỉ là BaSO4 thì nhận thấy \(n_{\downarrow}< n_{SO_4}\). Do đó chỉ xảy ra phản ứng (1).
Gọi số mol Ba(OH)2 là x (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có: \(n_{BaSO_4}=x\left(mol\right);n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{2x}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow233x+78.\dfrac{2x}{3}=51,3\Rightarrow x=0,18\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{0,18}{2}=0,09\left(l\right)\)
Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)
Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)
Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)
Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)
Vậy A là CH4
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Theo giả thiết ta có: \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(S+O_2--t^o->SO_2\)
Ta có: \(n_{SO_2}=n_S=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
Theo giả thiết ta có: \(n_{O_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2--t^o->2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,6=0,8\left(mol\right)\Rightarrow a=0,8.27=21,6\left(g\right)\)
\(A_xO_y+yH_2O\rightarrow xA\left(OH\right)_{\dfrac{2y}{x}}\) (Với AxOy là oxit bazo của kim loại kiềm và kiềm thổ trừ Be và Mg)
Theo giả thiết ta có: \(n_{HCl}=0,144\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0,252\left(mol\right)\)
\(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,252\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=8,748+0,144.36,5+0,054.98-0,252.18=14,76\left(g\right)\)
Gọi \(E=BM\cap CD\)
Trong mặt phẳng (ABE) gọi \(J=IE\cap AM\)
\(\Rightarrow J=AM\cap\left(ICD\right)\)