Cho biết l i m x → 1 a x 2 + 1 - b x - 2 x 3 - 3 x + 2 ( a , b ∈ R ) có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức a 2 + b 2 bằng
A. 45 16
B. 9 4
C. 97 - 48 3
D. 6 + 5 3
BÀI 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = (x + 4)2 + |y – 5| - 7
B = (x – 4 )2 + |y – 5| + 9
BÀI 9: Tìm các số nguyên n biết rằng n -1 là ước của 9
BÀI 10: Tìm các số nguyên a biết rằng:
a) a - 5 là bội của (3a – 1)
b) (6a + 1) chia hết cho (a + 2)
BÀI 11: Tìm các số nguyên x, biết:
a) x – 2 là bội của x + 5 b) x + 2 là ước của 3x - 7
bài 9 ko cần giải nha mn
ta có n - 1 là ước của 9
=> ( n - 1 ) \(\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
bài 8
ta có A = \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\)
để A nhỏ nhất thì \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\) nhỏ nhất
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|\) nhỏ nhất
mà \(\left(x+4\right)^2\ge0; \left|y-5\right|\ge0\)
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|=0\)
=> Min\(A=\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7=0-7=-7\)
vậy gtnn của A = -7
b, tương tự phần a ta được B = 9
bài 10
b, có (6a+1) chia hết cho (a+2)
=> \(\frac{6a+1}{a+2}=\frac{6\left(a+2\right)-11}{a+2}=6-\frac{11}{a+2}\) nguyên
=> \(\frac{11}{a+2}\)nguyên
=> \(11⋮\left(a+2\right)\)
=> \(\left(a+2\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=> \(a\in\left\{-13;-3;-2;9\right\}\)
vậy ...
hình như đề bài phần a sai rồi bn ạ
tìm x \(\varepsilon\) Zsao cho P/S sau lá STB
a: 26/x+3
b:x+6/x+1
c:2x+1/x-3
bài 2: tím các cặp số nguyên x y biết
a: ( x-1)(y+2)= -7
b: x(y-3)= -12
Biết bái nào lám bái đó jup mk nhé
Bài1: Tìm số nguyên n, biết
a) n - 4 chia hết cho n -1
b) 2n là bội của n - 2
c) n + 1 là ước của n2 + 7
Bài 2: Chứng minh rằng 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y cũng chia hết cho 31.
Bài 3: Cho a > b, tính | S | biết: S = - ( a - b - c) +x( - c + b + a) - (a + b)
Bài 4: Cho M = ( - a + b) - (b + c - a) + ( c - a), trong đó b, c thuộc Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương.
Bài 5: Tìm x thuộc Z biết 2\(\le\)|x|\(\le\)5
Bài 6: Tìm 2 số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng.
Bài 6:
Gọi 2 số nguyên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in Z\right)\)
Ta có:
\(ab=a-b\Leftrightarrow ab+b=a\)
\(\Leftrightarrow b\left(a+1\right)=a\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}\left(a+1\ne0\Leftrightarrow a\ne-1\right)\)
Lại có: \(\frac{a}{a+1}=\frac{a+1-1}{a+1}=\frac{a+1}{a+1}-\frac{1}{a+1}=1-\frac{1}{a+1}\)
\(\Rightarrow1⋮a+1\Rightarrow a+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\) (thỏa mãn)
*)Xét \(a=0\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{0}{0+1}=0\) (thỏa mãn)
*)Xét \(a=-2\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{-2}{-2+1}=2\) (thỏa mãn)
Bài1: Tìm số nguyên n, biết
a) n - 4 chia hết cho n -1 (n khác 1)
\(\frac{n-4}{n-1}=\frac{n-1-3}{n-1}=1-\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n-4}{n-1}\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2:-2;4\right\}\)
b) 2n là bội của n - 2 (n khác 2)
Để \(2n⋮n-2\) thì \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;0;4\right\}\)
Bài 1: tìm các ước của 22
Bài 2: tìm N thuộc z biết n-3 là ước của 7
Bài 3: tìm x;y thuộc z sao cho
a) (x+3) (y+1) = 3
b) (x-1) (xy+1) =2
c) xy - 2x = 5
Bài 4: tìm n biết n + 3chia hết cho n - 1
Bài 1: \(Ư\left(22\right)=\left\{1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right\}\)
Bài 2: Ta có: n-3 là ước của 7
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)
Vậy:...............
Bài 3: a) (x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=-1.-3=-3.-1
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3;y+1=1\\x+3=1;y+1=3\\x+3=-1;y+1=-3\\x+3=-3;y+1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=0\\x=2;y=2\\x=-4;y=-4\\x=-6;y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
Bài 4: n+3 \(⋮\) n-1
\(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)
Vì n-1 \(⋮\) n-1 nên 4 \(⋮\) n-1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)
Vậy:..........
Mk giải bài 4 nhé!
n + 3 ⋮ n - 1
⇒ (n - 1 + 4) ⋮ n - 1
n - 1 ⋮ n - 1
⇒ 4 ⋮ n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư (4)
⇒ n - 1 ∈ { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }
⇒ n ∈ { 2; 0; 3; -1; 5; -3 }
Tìm x biết:
3^x+2-3^x=24
LÀM HỘ MÌNH NGAY BÂY GIỜ ĐI . MÌNH CHO 1 LIKE NẾU BẠN NÀO LÀM ĐÚNG..☺☺☺☺
Bài 1 :Cho đa thức P(x)=mx-3.Xác định m biết rằng P(-1)=2
Bài 2 :Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3.Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
Bài 3 :Tìm m, biết rằng đa thức Q(x)=mx2+2mx-3 có nghiệm x=-1
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n-2 là ước của n+5
b) n-4 là ước của 3n-8
Bài 2: Tìm x,y∈ Z biết
a) (x-3)(2y+1)= 7
b) (2x+1)(3y-2)= -55
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n - 2 là ước của n + 5
Do đó ta có n + 5 ⋮ n - 2
Mà n + 5 ⋮ n - 2 + 7
Nên 7 ⋮ n - 2
Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 1 | 3 | -5 | 9 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}
b) n - 4 là ước của 3n - 8
3n - 8 ⋮ n - 4
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{n - 4 ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{3(n - 4) ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
Do đó ta có 3n - 8 ⋮ 3(n - 4)
Mà 3n - 8 ⋮ 3(n - 4) + 4
Nên 4 ⋮ n - 4
Vậy n - 4 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Ta có bảng sau :
n - 4 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | 3 | 5 | 2 | 6 | 0 | 8 |
➤ Vậy n ∈ {3; 5; 2; 6; 0; 8}
Bài 2: Tìm x,y ∈ Z biết
a) (x - 3)(2y + 1) = 7
Nên 7 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 2 | 4 | -4 | 10 |
2y + 1 | -7 | 7 | -1 | 1 |
2y | -8 | 6 | -2 | 0 |
y | -4 | 3 | -1 | 0 |
➤ Vậy (x;y) = (2;-4)
(x;y) = (4;3)
(x;y) = (-4;-1)
(x;y) = (10;0)
b) (2x + 1)(3y - 2) = -55
Nên -55 ⋮ 2x + 1
Vậy 2x + 1 ∈ Ư(-55) = {-1; 1; -5; 5; -11; 11; -55; 55}
Ta có bảng sau :
2x + 1 | -1 | 1 | -5 | 5 | -11 | 11 | -55 | 55 |
2x | -2 | 0 | -6 | 4 | -12 | 10 | -56 | 54 |
x | -1 | 0 | -3 | 2 | -6 | 5 | -28 | 27 |
3y - 2 | 55 | -55 | 11 | -11 | 5 | -5 | 1 | -1 |
3y | 57 | -53 | 13 | -9 | 7 | -3 | 3 | 1 |
y | 19 | -\(\frac{53}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) | -3 | \(\frac{7}{3}\) | -1 | 1 | \(\frac{1}{3}\) |
➤ Vậy (x;y) = (-1;19)
(x;y) = (0;\(\frac{-53}{3}\))
(x;y) = (-3;\(\frac{13}{3}\))
(x;y) = (2;-3)
(x;y) = (-6;\(\frac{7}{3}\))
(x;y) = (5;-1)
(x;y) = (-28;1)
(x;y) = (27;\(\frac{1}{3}\))
Bài 2:
(x-3)(2y+1)=7
=> (x-3) và (2y+1) thuộc Ư(7, thuộc Z) = \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có :
TH1: x-3=1 => x=4; y= 3
TH2: x-3=7 => x=10;y=0
TH3: x-3=-1 => x= 2 ; y= -4
TH4: x-3=-7 => x= -4 ; y=-1
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;3) ; (10;0); (2;-4) và (-4;-1)
b) (2x+1)(3y-2)=-55
=> (2x+1) và (3y-2) là Ư(-55)
Ư(-55,\(\in Z\)) = \(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)
TH1: 2x+1= 1 => x=0 ; y= -53/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH2: 2x+1= 5=> x=2 ; y=-3
TH3: 2x+1=11 => x=5 ; y= -1
TH4: 2x+1=55 => x=27 ; y=1/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH5: 2x+1=-1 => x=-1 ; y= 19
TH6: 2x+1=-5 => x= -3 ; y= 13/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH7: 2x+1= -11 => x= -6 ;y= 7/3 (loại vì y không phải số nguyên_
TH8:2x+1 = -55 => x= -28 ; y= 1
Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (2;-3) ; (5;-1);(-1;19) và (-28;1)
Bài 1:
a) n-2 là ước của n+5 khi
\(n+5⋮n-2\)
hay \(n⋮n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) n-4 là ước của 3n-8 khi
\(3n-8⋮n-4\)
hay \(3n⋮n-4-8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: Ư(7)={1;-1;7;-7}
và \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=0\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-7\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;-4\right\}\) và \(y\in\left\{3;-4;0;-1\right\}\)
b) Ta có: Ư(55)={-1;1;5;-5;11;-11;55;-55}
và (2x+1)(3y-2)=-55
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-53\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{-53}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\3y-2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{13}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-5\\3y-2=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=55\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=54\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-55\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-56\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\\y=\frac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=11\\3y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 8:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-11\\3y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-12\\3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;27;-6\right\}\);\(y\in\left\{19;1;-1\right\}\)
Bài 1: Cho: f(x) = 2xa2 + 2ax + 4 và g(x) = x2 - 5x - b (với a, b là hằng số). Tìm a, b biết f(1) = 4 và g(5) = 5.
Bài 2: Xác định hệ số a để các đa thức sau nhận 1 làm nghiệm:
a) ax2 + 2x -1 b) x2 + 2x - a c) x2 + ax -3
Bài 1:
* \(f\left(x\right)=2xa^2+2ax+4\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=2.1.a^2+2a.1+4=4\)
\(\Rightarrow2a^2+2a+4=4\)
\(\Rightarrow2a^2+2a=0\)
\(\Rightarrow2a\left(a+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=0\\a+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)
* \(g\left(x\right)=x^2-5x-b\)
\(\Rightarrow g\left(5\right)=5^2-5.5-b=5\)
\(\Rightarrow-b=5\)
\(\Rightarrow b=-5\)
Chương phân số
Bài 1 : Cho `A = \frac{3n+7}{2n+5}` . Chứng minh phân số sau tối giản .
Bài 2 : Cho `A = \frac{n+15}{n+3}` . Tìm số tự nhiên n sao cho A có giá trị là số tự nhiên .
Bài 3 : Tìm x biết
`\frac{1}{1.2} + \frac{1}{2.3} + ... + \frac{1}{(x-1)x} = \frac{15}{16}`
Chương số nguyên
Bài 1 : Tìm x , biết
`1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 5050`
Bài 2 : Tìm hai số tự nhiên a và b biết `a + b = 128 , ƯCLN(a,b) = 16`
Bài 3 : Chứng mình rằng tích hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho `8`
bài 1: viết các phân số có mẫu = 18, lớn hơn - 5/6 và nhỏ hơn - 1/2
bài 2: cho số Q để x = 5/ a - 1 ( a E z ). Xác định a để
a) x là 1 số Q
b) x là 1 số dương
c) x là 1 số Q âm
d) x là 1 số nguyên
bài 3: tìm a đẻ số hữu tỉ 7/ 3a - 1
a) bằng - 1 b) bằng 7
bài 4: cho a/m > b/m ( a,b,m E z, m > 0 ).CMR : a/m < a+b/ 2m < b/m
ai làm đc 1 trong 4 bài mk sẽ tích cho
THANKS
Bài 1:
Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{18}\)
Theo đề bài đã cho, ta có:
\(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-15}{18}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-9}{18}\)
\(\Rightarrow-15< x< -9\)
\(\Rightarrow x=\left\{-14;-13;-12;-11;-10\right\}\)
Vậy các phân số cần tìm là:
\(\dfrac{-14}{18};\dfrac{-13}{18};\dfrac{-12}{18};\dfrac{-11}{18};\dfrac{-10}{18}\)
Bài 2:
a) Để x là một số hữu tỉ
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Q\)
\(\Rightarrow a-1\) khác 0
\(\Rightarrow a\) khác 1.
b) Để x là một số dương.
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(>0\)
\(\Rightarrow a-1>0\)
\(\Rightarrow a>1\)
c) Để x là một số hữu tỉ âm
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) <0\(\Rightarrow a-1< 0\)
d) Để x là một số nguyên
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Z\)
\(\Rightarrow a-1⋮5\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
a-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
a | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy a= 2; 0; 6; -4
Bài 3.
a) \(\dfrac{7}{3x-1}=-1\)
\(\Rightarrow3x-1=-7\)
\(\Rightarrow3x=-6\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b) \(\dfrac{7}{3x-1}=7\)
\(\Rightarrow3x-1=1\)
\(\Rightarrow3x=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)