Chương IV : Biểu thức đại số

Hoàng Tú Linh
Xem chi tiết
Cheewin
9 tháng 4 2017 lúc 8:29

a) x-2x2+2x2-x+4=f(x)

vậy f(x)=4

b) x2-5x-x2-2x+7x=g(x)

vậy g(x) vô nghiệm

c) x2-x+1=h(x)

h(x) không có nghiệm

Nguyễn Thị Nguyệt
12 tháng 8 2017 lúc 20:18

a, x.(1-2x)+(2x2-x+4)=f(x)

x-2x2+2x2-x+4=f(x)

(x-2x2)+(2x2-x)+4=f(x)

4 = f(x)

vậy f(x) = 4

b) x(x-5)-x(x+2)+7x=g(x)

x2-5x-x2+2x+7x= 0

x2-x2-5x+2x+7x=0

4x=0

x=4

vậy g(x) có nghiệm là 4 và -4

Lê Mỹ Dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 4 2017 lúc 14:49

-4^2 hay -4x^2

Lê Mỹ Dung
12 tháng 4 2017 lúc 22:04

Giúp mình giả câu b) ấy mọi người TT^TT

Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Yuna Hanoe
12 tháng 4 2017 lúc 21:44

Làm sai r` chữa lại nè

a) Tổng của hai đa thức một biến.

7x3 – 3x2 + 5x - 2 = (7x3 – 3x2) + (5x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

7x3 – 3x2 + 5x - 2 = (7x3 + 5x) - (3x2 + 2)

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

7x3 – 3x2 + 5x - 2 = (2x4 + 7x3 + 5x) + (– 2x4 – 3x2 - 2).

Tú Lê
15 tháng 4 2017 lúc 15:20

a)tổng của 2 đa thức 1 biến

7xgianroi

vi thảo nguyễn
Xem chi tiết
Trân phải đậu đại học
13 tháng 4 2017 lúc 19:49

đáp số bằng 0

Trân phải đậu đại học
14 tháng 4 2017 lúc 17:13

Có a+3b=35−3.0,2=0

⇒a+3b=35−3.0,2=0

⇒ tích trên bằng 0

nhớ tick nhé

ღ«^*Ely*Nhi^*»ღ
Xem chi tiết
Bạch dương 2/4
16 tháng 4 2017 lúc 21:40

x.(2x+2)

đặt f(x)=x.(2x+2)=0

=>x=0

hoặc 2x+2=0 => 2x=0-2=-2

=> x=-2/2=-1

vậy f(x) có nghiệm x=0;x=-1

Phạm Tú Uyên
16 tháng 4 2017 lúc 21:33

Ta có: \(x\left(2x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+2=0\)

\(\Rightarrow2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy x= -1

Hải Ngân
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 4 2017 lúc 21:40

Hình như rút gọn đc nhưng tớ thì tớ thay vào tính hoặc CALC cho nó gọn :))

------

Giải:

Thay x = 0; y = -1 vào biểu thức M = \(2x-\dfrac{y\left(x^2-2\right)}{xy+y}\), ta có:

\(2\cdot0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0\cdot\left(-1\right)+\left(-1\right)}=2\)

Vậy gtbt M tại x = 0; y = -1 tại x = 0; y = -1 là 2.

------

Cách check lại đáp án:

- B1: Nhập bt \(2x-\dfrac{y\left(x^2-2\right)}{xy+y}\).

- B2: Nhấn CALC.

- B3: X? Y? → nhập 0; -1 vào.

- B4: Bấm "="

~ Chúc bạn buổi tối vui vẻ ~

Kayoko
17 tháng 4 2017 lúc 21:48

Thay x = 0, y = -1 vào M, ta có:

\(M=2\cdot0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0\cdot\left(-1\right)+\left(-1\right)}=2\cdot0-\dfrac{2}{-1}=0+2=2\)

Vậy tại x = 0, y = -1 thì M = 2

Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:40

Thay x=0 ; y= -1 vào M ta có:

\(M=2\cdot0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0\cdot\left(-1\right)-1}\)

\(=0-\dfrac{-1\left(-2\right)}{-1}\)

\(=0-\dfrac{2}{-1}\\ =0+2\\ =2\)

Đinh Thuận
Xem chi tiết
Đạt Trần
18 tháng 4 2017 lúc 17:36
Dưới đây là đề kiểm tra chương 4 Đại số 7 có đáp án. Đề gồm có 4 câu hỏi khá hay bám sát chương trình học trong chương 4- Biểu thức đại số. ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 7 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 : ( 1đ) Cho A = 13xy + xy – 4xy, tính giá trị của A khi x = 1 và y = -2 Câu 2: (2,5đ) Cho M= 3x2y ; N= -5xy2 a) (1đ) Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức M. b) (0.5đ) Tính M.N c) (1đ) Cho D = 7xy2 +2 x2y , tìm đơn thức E sao cho E + D = M+N. Câu 3: (4,5đ) Cho hai đa thức một biến F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x a) (1.5đ) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo chiều giảm lũy thừa của biến. b) (1đ) Tìm bậc của mỗi đa thức. c) (1đ) Tính F(x) + G(x) d) (1đ) Tìm H(x) sao cho H(x) + F(x) = G(x) Câu 4 : (2đ) a) (1đ) Cho đa thức A(x) = x2 -3x +2 Kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức trên trong các số sau: -2; 1; 2. Vì sao ? b) (1đ) Cho đa thức Q(x) = x2 – ax +b, biết Q(0)=2 và Q(x) có nghiệm là 1, tìm hệ số a và b ? ———– HẾT ————- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài Đáp án Biểu điểm 1 Câu 1 : ( 1đ) Cho A = 13xy + xy – 4xy, tính giá trị của A khi x = 1 và y = -2 A=10xy thay … A=-20 1 2 Câu 2: (2,5đ) Cho M= 3 x2y ; N= -5xy2 Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức M là :…… Tính M.N=-15x3y3 Cho D = 7xy2 +2 x2y , tìm đơn thức E sao cho E + D = M+N. E= M+N-D=3x2y +( -5xy2) – (7xy2 +2 x2y)=..= -12xy2 + x2y 1 0.5 1 3 Câu 3: (4,5đ) Cho hai đa thức một biến F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x a)Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo chiều giảm lũy thừa của biến. F(x) =2x2 – 3x + 2x3 – 4 + 4x – 2x3 – 1 = 2x2 + x – 5 G(x) = 13 – 12x3 + 1 – x + 12x3 + x2 + 3x = x2 + 2x +14 b) Tìm bậc của mỗi đa thức. F(x) có bậc 2 G(x) có bậc 2 c) Tính F(x) + G(x) = 2x2 + x – 5+ x2 + 2x +14= 3x2 + 3x +9 d) Tìm H(x) sao cho H(x) + F(x) = G(x) H(x)= G(x)-F(x)= (x2 + 2x +14) – (2x2 + x – 5)=…= -x2 + x +19 0.75 0.75 0.5 0.5 1 1 4 Câu 4 : (2đ) a) (1đ) Cho đa thức A(x) = x2 -3x +2 Kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức trên trong các số sau: -2; 1; 2. Vì sao ? Số -2 và 1 là nghiệm vì… b) (1đ) Cho đa thức Q(x) = x2 – ax +b, biết Q(0)=2 và Q(x) có nghiệm là 1, tìm hệ số a và b ? Q(0)=b=2 Q(1)=1-a + b = 0 => a = -3 0,5 0,5 0,5 0,5 —— Chúc các em ôn tập tốt ——

Xem đầy đủ tại: http://dethikiemtra.com/lop-7/de-thi-hoc-ki-2-lop-7/tham-khao-de-kiem-tra-chuong-4-dai-so-lop-7-nam-2017-co-dap-an-d17776.html
Thùy Vy
Xem chi tiết
Bùi Đỗ Minh Đình
25 tháng 4 2017 lúc 15:37

C(x)=0 khi x=-0,4

Đinh Thuận
Xem chi tiết
dark angel
20 tháng 4 2017 lúc 19:24

viết lại đầu bài đi bạnleu

Regina Ari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 7:20

\(x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-5x^2-9x+22=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-4x^2-x^2+2x-11x+22=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;\dfrac{1+\sqrt{89}}{4};\dfrac{1-\sqrt{89}}{4}\right\}\)