Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
...Kho Câu Hỏi...
Xem chi tiết
Kayoko
8 tháng 4 2017 lúc 18:48

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

Trần Hương Giang
8 tháng 4 2017 lúc 15:42

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Kayoko
10 tháng 4 2017 lúc 21:12

a) A = 2xy

b) B = 9x2 - 3xy2 + 8

Tuyến Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
11 tháng 4 2017 lúc 22:33

Ta có: \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{3}=2,5\)

Vậy x= 2,5 là ngiệm của đa thức \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{6}\)

Phạm Tú Uyên
11 tháng 4 2017 lúc 22:30

\(\dfrac{1}{3x}\) hay \(\dfrac{1}{3}x\)?

Trần Nhật Minh
11 tháng 4 2017 lúc 22:35

Ta có :

\(\dfrac{1}{3}.x-\dfrac{5}{6}=0\\\Rightarrow\dfrac{1}{3}.x=0-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Giang Phan
Xem chi tiết
Trần Quảng Hà
17 tháng 4 2017 lúc 13:19

Bạn xem bài làm cuả mình:

Nghiệm của đa thức một biến

Giang Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 4 2017 lúc 19:19

\(f\left(x\right)=x^2+3mx+5\)

Vì f(x) nhận x = 2 là 1 nghiệm nên:

\(2^2+3.m.2+5=0\)

\(\Rightarrow6m+9=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy \(m=\dfrac{-3}{2}\)

huyền thoại đêm trăng
12 tháng 4 2017 lúc 19:23

Hỏi đáp Toán

Hiền Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
16 tháng 4 2017 lúc 10:50

Chương IV : Biểu thức đại số

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2017 lúc 19:36

a, Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow A\left(x\right)=x^2+4\ge4>0\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)\) vô nghiệm

Vậy đa thức \(A\left(x\right)\) không có nghiệm

b, Ta có: \(-2y^4\le0\Rightarrow B\left(y\right)=-2y^4-1\le-1< 0\)

\(\Rightarrow B\left(y\right)\) vô nghiệm

Vậy đa thức B(y) không có nghiệm

Nguyễn Thị Thu
16 tháng 4 2017 lúc 10:44

Chương IV : Biểu thức đại số

Đỗ Trần Khánh quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
14 tháng 4 2017 lúc 20:07

SAI

Nguyễn Quang Huy
14 tháng 4 2017 lúc 20:13

Sai, vì ta có thể xét 2 đa thức sau

f(x)=x-1 có nghiệm là 1

g(x)=2x-2 có nghiệm là 1

Đặng Quốc Khánh ( dặt dẹ...
17 tháng 4 2017 lúc 20:28

Ý kiến trên là ý kiến sai

VD : 4x - 4; 5x-5; 6x-6;........

Lưu Bình
Xem chi tiết
BW_P&A
14 tháng 4 2017 lúc 20:58

Tìm nghiệm của đa thức:

\(x^2+7x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập hợp nghiệm của đa thức là: \(S=\left\{-5;-2\right\}\)

Nguyễn Xuân Tiến 24
14 tháng 4 2017 lúc 21:10

Đặt P=x2+7x+10=x2+2x+5x+10

=x(x+2)+5(x+2)=(x+2)(x+5)

Vậy để tìm x là nghiệm của P thì

(x+2)(x+5)=0\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-5\end{matrix}\right.\). Vậy P có 2 nghiệm là -2 và -5

Trần Quốc Lộc
25 tháng 5 2017 lúc 18:09

\(Ta\) \(có\) \(nghiệm\) \(của\) \(đa\) \(thức\) \(thỏa\) \(mãn:\)

\(x^2+7x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)+\left(5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(Vậy\) \(nghiệm\) \(của\) \(đa\) \(thức\) \(là\) \(x=-5\) \(hoặc\) \(x=-2\)