Ôn tập toán 6

Hỏi đáp

Nguyễn Bá Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 11:46

Ta có:

1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/15 + 1/16 = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)

Vì 1/6 + 1/7 + 1/8 < 3x 1/6 = 1/2

   1/9 + 1/10 + 1/11 <3x1/9 = 1/3

   1/12 + 1/13 +1/14 < 3x1/12 = 1/4

   1/15 + 1/16 < 3 x 1/15 = 1/5

Nên A < 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2 x (1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) =3 (1)

Lập luận tương tự có:

A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16

Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

Chúc bạn học tốt!hihi

Dương Thị Huyên
14 tháng 4 2016 lúc 19:00

khó thế

 

Trần Lâm Ngọc Diệp Twili...
29 tháng 3 2017 lúc 21:55

Ta có mẫu chung là 24.3.5.7...15.

Thừa số phụ tương ứng với các mẫu của đề bài cho là k2;k3;k4;...k16.

Nhận xét:

Mẫu chung là số chẵn.

k2=23.3.5...15.

k3=24.5.7...15.

k4=22.3.5...15.

........................

k16=3.5.7...15.

Chỉ có duy nhất một thừa số phụ là số lẻ đó là k16.Các thừa số phụ còn lại đều là số chẵn.Mà tổng của các số chẵn với một số lẻ là một số lẻ.Vậy:

1/2+1/3+1/4+...+1/16=k2+k3 +k4+...+k16/24.3.5...15.=Số lẻ/Số chẵn.

Mà số lẻ không chia hết cho số chẵn =)S không phải là số tự nhiên.

Good luck!hihibanhqua.

uyên nguyễn
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2016 lúc 21:01

Câu hỏi của An Hạnh Nguyễn Đình - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

Trần Mai Thanh Ngọc
22 tháng 4 2016 lúc 19:41

lên mạng tra thử?

 

Nguyễn Nhân
23 tháng 4 2016 lúc 11:40

ta có a phần b bằng 2 phần 7 và b phần c bằng 21 phần 26

suy ra a phần b nhân b phần c bằng 2 phần 7 nhân 21 phần 26

suy ra a phần c bằng 3 phần 13

                                    ( chúc làm tốt ok )

linh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
4 tháng 5 2016 lúc 14:01

Nối B với N ta có:

Vì AN/AC=1/2

Tương tụ như AN=1/2AC

Suy ra:AN=NC(1)

Từ (1) suy ra:BN là đường trung tuyến

Ta được trung tuyến AD và BN cắt nhau tại P

Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác ta được

  AP=2/3AD(2)

Từ(2) ta suy ra được AE=1/3 AD

Vậy AE=1/3AD(đpcm)

 

Anna Phạm
Xem chi tiết
Yêu Toán
4 tháng 5 2016 lúc 16:02

Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a,b,c

Tổng của 3 số là:

\(39.3=117\)

\(\Rightarrow a+b+c=117\) (1)

Theo bài ra ta có:

\(a=\frac{2}{5}b;a=c-9\) (2)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{2}a;c=a+9\) (3)

Thay (2), (3) vào (1), ta đc :

\(a+\frac{5}{2}a+a+9=117\)

\(\Rightarrow\frac{9}{2}a=117-9=108\)

\(\Rightarrow a=108:\frac{9}{2}=24\)

\(\Rightarrow\begin{cases}b=\frac{5}{2}.24\\c=24+9\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}b=60\\c=33\end{cases}\)

Vậy a = 24

b = 60

c = 33

Anna Phạm
4 tháng 5 2016 lúc 11:31

toan lop 4 nha may bn

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Yêu Toán
4 tháng 5 2016 lúc 14:51

Câu hỏi của Nguyễn Tiểu Di - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán 

Yêu Toán
4 tháng 5 2016 lúc 15:15

không có đâu mình nhầm

37-Đặng Thị Anh Thư-7A2...
6 tháng 7 2023 lúc 20:50

đáp án: 33201641902665600

Văn Phát Lê
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
4 tháng 5 2016 lúc 15:27

\(\frac{3^2}{20.23}+\frac{3^2}{23.26}+\frac{3^2}{26.29}+...+\frac{3^2}{77.80}\)

=\(\frac{3.3}{20.23}+\frac{3.3}{23.26}+\frac{3.3}{26.29}+...+\frac{3.3}{77.80}\)

=\(\frac{3}{20}-\frac{3}{23}+\frac{3}{23}-\frac{3}{26}+\frac{3}{26}-\frac{3}{29}+....+\frac{3}{77}-\frac{3}{80}\)

=\(\frac{3}{20}-\frac{3}{80}\)

=\(\frac{9}{80}\)

Yêu Toán
4 tháng 5 2016 lúc 15:43

Ta có:

\(\frac{3^2}{20.23}+\frac{3^2}{23.26}+\frac{3^2}{26.29}+...+\frac{3^2}{77.80}=3\left(\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+\frac{3}{26.29}+...+\frac{3}{77.80}\right)=3\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\right)=3.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\right)=3.\frac{3}{80}=\frac{9}{80}\)

Trịnh Thành Công
4 tháng 5 2016 lúc 15:47

Giống kết quả của mk thôi

 

Văn Phát Lê
Xem chi tiết
Say You Do
4 tháng 5 2016 lúc 16:47

=> A=\(\frac{7}{4}\) . ( \(\frac{33}{12}\) + \(\frac{33}{20}\) + \(\frac{33}{30}\) + \(\frac{33}{42}\) ) => A=   \(\frac{7}{4}\).33. ( \(\frac{1}{12}\) + \(\frac{1}{20}\) + \(\frac{1}{30}\) + \(\frac{1}{42}\) )

=> A=\(\frac{7}{4}\).33. ( \(\frac{1}{3.4}\) + \(\frac{1}{4.5}\) + \(\frac{1}{5.6}\) + \(\frac{1}{6.7}\) ) = \(\frac{7}{4}\).33.(\(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{5}\) - \(\frac{1}{6}\) + \(\frac{1}{6}\) - \(\frac{1}{7}\) )

  \(\frac{7}{4}\) .33.(\(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{7}\)) =  \(\frac{7}{4}\) .33. \(\frac{4}{21}\) = 11. Vậy A=11

Yêu Toán
4 tháng 5 2016 lúc 16:23

Ta có:

\(\Rightarrow A=\frac{7}{4}.\left(\frac{11}{4}+\frac{33}{20}+\frac{11}{10}+\frac{11}{14}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{7}{4}.\frac{44}{7}=11\)

Phạm Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
4 tháng 5 2016 lúc 16:33

giống mình thế ?  hihi
 

Say You Do
4 tháng 5 2016 lúc 16:39

Giống nhau ồi, thứ sáu thi.

Say You Do
4 tháng 5 2016 lúc 17:02

Ai mà chẳng lo chớ.

Luffy Phạm
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 16:53

Vì nEN=>n có dạng 3k;3k+1;3k+2(kEN)

Nếu n có dạng 3k=>3k^2=3k*3k=9*k^2=3*3*k^2 chia 3 dư 0

Nếu n có dạng 3k+1=>(3k+1)^2=(3k+1)*(3k+1)=9*k^2+3k+3k+1

Vì 9*k^2 chia hết cho 3;3k+3k chia hết cho 3 mà 1 chia 3 dư 1

=>9*k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1

Nếu n có dạng 3k+2=>(3k+2)^2=(3k+2)*(3k+2)=9*k^2+6k+6k+4

Vì 9*k^2 chia hết cho 3;6k+6k chia hết cho 3 mà 4 chia 3 dư 1

=>9*k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1

KL:Nếu n chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 0

      Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1

Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 17:42

tui hk bít cái đó

Say You Do
4 tháng 5 2016 lúc 17:42

Bài này sử dụng đồng dư thức dễ hơn.

Diệp Alesa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 17:07

Gọi số HS là a(aEN)

Ta có 50:a dư 13

     =>(50-13) chia hết cho a

    =>37 chia hết cho a

 =>aE Ư(37)={37;1}(vì aEN)

Mà a>13 =>a=37

Vậy số HS là 37