Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

comment đầu

Bình luận (1)
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

Ảo ma canada...

Bình luận (2)
Quang Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 15:43

j z tr

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2021 lúc 15:53

Đánh lại câu 17 dành cho ai thấy mờ quá:

CMR với \(n\ge6\)\(\sqrt{1+\dfrac{2.6.10...\left(4n-2\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}}\) là số nguyên dương.

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
2 tháng 8 2021 lúc 16:36

C18: 

\(A=a^3+b^3+c^3+3a^2+3b^2+3c^2\)'

\(=a^3+3a^2+2a+b^3+3b^2+2b+c^3+3c^2+2c-2\left(a+b+c\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+b\left(b+1\right)\left(b+2\right)+c\left(c+1\right)\left(c+2\right)-2\left(a+b+c\right)\) 

Xét \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6.

Lại có \(a+b+c⋮3\) nên \(2\left(a+b+c\right)⋮6\)

Từ đó suy ra \(A⋮6\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
2 tháng 8 2021 lúc 16:37

Câu C18 các anh chị nhường cho các bạn lớp 7, lớp 8 nhé.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
2 tháng 8 2021 lúc 19:54

Không có mô tả.

Bình luận (5)
QEZ
2 tháng 8 2021 lúc 20:35

bài 2 

cđ dđ 

\(I_1=\dfrac{\xi_1}{r_1+R_1}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{\xi_2}{r_2+R_2}=3\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{\xi_3}{r_3+R_3}=1\left(A\right)\)

\(U_{AB}=-\xi_2+I_2r_2=-6\left(V\right)\)

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
2 tháng 8 2021 lúc 19:16

chịu

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 8 2021 lúc 20:10

undefined

Bình luận (2)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 20:23

C27.1

Ta có: \(P=a^2+b^2+\dfrac{5}{a+b+1}=\left(a^2+1\right)+\left(b^2+1\right)+\dfrac{5}{a+b+ab+1+1}-2\)

\(\ge\dfrac{\left(a+1\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b+1\right)^2}{2}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-2\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2}{4}}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-2\)

\(=\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-3\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}{5}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}+\dfrac{4\left(a+1\right)\left(b+1\right)+4}{5}-3\)

\(\ge2+\dfrac{4.2\sqrt{a}.2\sqrt{b}+4}{5}-3=2+\dfrac{4.4\sqrt{ab}+4}{5}-3=3\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b=1

Bình luận (0)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 21:10

C28.1

Ta có VT=\(\dfrac{a^4b^2}{a^2b+b}+\dfrac{b^4c^2}{b^2c+c}+\dfrac{c^4a^2}{c^2a+a}\ge\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a+a+b+c}\)

Vì \(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^3\ge\left(a+b+c\right)^3\) ( Theo bđt holder)

\(\Leftrightarrow a^2b+b^2c+c^2a\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2}{2\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)}=\dfrac{a^2b+b^2c+c^2a}{2}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{\left(abc\right)^3}}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 8 2021 lúc 10:30

Bài 2.

Ta có:a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)

     ⇔ (a2-2ab+b2)+(c2-2c+1)+(2c+2abc-2bc-2ca)≥0

     ⇔ (a-b)2+(c-1)2+2c(a-1)(b-1)≥0

Vì a,b,c≥0 ⇒ 2c(a-1)(b-1)≥0

Dấu "=" xảy ra ⇔ a=b=c=1

Bình luận (2)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 10:41

C25: b5: Sử dụng kĩ thuật Côsi ngược dấu:

Ta có: \(\dfrac{1}{2bc^2+1}=1-\dfrac{2bc^2}{2bc^2+1}\ge1-\dfrac{2bc^2}{3\sqrt[3]{b^2c^4}}=1-\dfrac{2\sqrt[3]{bc^2}}{3}\)

Cmtt ta được: \(\dfrac{1}{2ca^2+1}\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{ca^2}}{3};\dfrac{1}{2ab^2+1}\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{ab^2}}{3}\)

\(\Rightarrow VT\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{bc^2}}{3}+1-\dfrac{2\sqrt[3]{ca^2}}{3}+1-\dfrac{2\sqrt[3]{ab^2}}{3}=3-2\left(\dfrac{\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}}{3}\right)\)

Ta có: Theo bđt Côsi:

\(\sqrt[3]{bc^2}=\sqrt[3]{b.c.c}\le\dfrac{b+c+c}{3}=\dfrac{b+2c}{3}\)

\(\sqrt[3]{ca^2}=\sqrt[3]{c.a.a}\le\dfrac{c+a+a}{3}=\dfrac{c+2a}{3}\)

\(\sqrt[3]{ab^2}=\sqrt[3]{a.b.b}\le\dfrac{a+b+c}{3}=\dfrac{a+2b}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}\le\dfrac{b+2c+c+2a+a+2b}{3}=a+b+c=3\)

\(\Rightarrow3-2\left(\dfrac{\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}}{3}\right)=1\)

\(\Rightarrow VT\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c=1

 

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 11:37

bài 4

\(VT\ge VP=>VT-VP\ge0\)

mà \(VT\ge4\left(3\sqrt[3]{abc}\right)^3=4.27abc=>VT-4.27abc\ge0\)

nên ta cần chứng minh \(VP=4.27abc\)

\(=>ab^2+bc^2+ca^2+abc=4.abc\)

\(< =>ab^2+bc^2+ca^2=3abc\)(1)

có \(ab^2+bc^2+ca^2\ge3abc\) dấu"=" xảy ra tại a=b=c

thì (1) đúng \(=>VT\ge VP\) khi a=b=c

(cách này ko biết đúng khum=))

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 8 2021 lúc 21:11

Ad ơi hóng mấy bài xã hội hehe

Bình luận (0)
黃旭熙.
14 tháng 8 2021 lúc 22:28

C49.3: Câu dễ nhất ạ:((

Ta có: \(\dfrac{1}{a^2+1}+\dfrac{1}{b^2+1}+\dfrac{1}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2a}+\dfrac{1}{2b}+\dfrac{1}{2c}=\dfrac{ab+bc+ca}{2abc}=\dfrac{3abc}{2abc}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c=1

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 8 2021 lúc 21:08

thank you :))))

cuộc thi này có nhưng môn nào ạ

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2021 lúc 10:51

Cơ hội kiếm thưởng đây! Với quỹ cộng đồng hoc24 lên tới hơn 450.000đ đến hiện tại, giải thưởng giải Nhất đã đạt ở mức 500.000đ! 
Nếu các bạn muốn giúp đỡ cộng đồng qua việc đóng góp giải thưởng, hãy chuyển ngay COIN tới tài khoản này nha :> 

Xin cảm ơn các nhà hảo tâm:

- Nguyễn Trần Thành Đạt: 400 COIN.

- Sad Boy: 80 COIN.

Bình luận (9)
Hải Đức
2 tháng 8 2021 lúc 11:20

2, 

`x^3+4x^2-29x+24`

`=x^3-4x^2+3x+8x^2-32x+24`

`=x(x^2-4x+3)+8(x^2-4x+3)`

`=(x+8)(x^2-4x+3)`

`=(x+8)(x^2-x-3x+3)`

`=(x+8)[x(x-1)-3(x-1)]`

`=(x+8)(x-3)(x-1)`

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
2 tháng 8 2021 lúc 11:27

undefined

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ZURI
8 tháng 8 2021 lúc 19:34

câu hỏi lớp mấy cũng được hả anh?

Bình luận (2)
Rin Huỳnh
8 tháng 8 2021 lúc 22:47

Toán C43, bài 2undefined

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
9 tháng 8 2021 lúc 16:05

Toán C43, bài 4undefinedundefined

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 8 2021 lúc 21:13

C46.

1.

Bảo toàn điện tích: \(n_{OH^-}=n_{K^+}+2n_{Ba^{2+}}=0,03+2.0,02=0,07\left(mol\right)\)

\(pH=13\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-1}\Rightarrow n_{OH^- \left(dư\right)}=10^{-1}.0,2=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow y=n_{H^+}=n_{OH^-\left(pư\right)}=0,07-0,02=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn điện tích: \(n_{H^+}=n_{NO_3^-}+n_{Cl^-}\Leftrightarrow0,05=0,02+z\Rightarrow z=0,03\)

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
8 tháng 8 2021 lúc 19:39

đăng nhiều vậy anh

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 19:41

Mọi người đừng cmt linh tinh nữa nha. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 8 2021 lúc 13:44

5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Tại sao nói tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối?

 

Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.Tính hại của đột biến là tương đối vì bên cạnh mặt có hại thì một số đột biến còn có lợi .Ví dụ như: ở Lúa Đại mạch , lặp đoạn làm tăng hoạt tính của emzim amilaza , làm tăng hiệu quả sản xuất bia.Ngoài ra đột biến giúp làm phong phú hơn cho hệ sinh thái 
Bình luận (3)
........................
10 tháng 8 2021 lúc 13:46

3, a.

* Gọi số lần nguyên phân của tế bào là k

- Theo bài ra, ta có:

2k × 2n = 3072

→ k = 7

⇒ Tế bào đã nguyên phân 7 lần 

- Số tế bào ở nhóm A là:

27 = 128 tế bào

b.

* Gọi a là số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A

- Ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng tế bào không phân chia

⇒ Số tế bào con được tạo ra sau 3 lần nguyên phân của tế bào a là:

a × 22 

- Ta có:

a × 22 + (128 - a) × 23 = 1012

⇒ 4a - 8a + 1024 = 1012

⇒ 4a = 12

⇒ a = 3

⇒ Số tế bào không hình thành thoi vô sắc là 3 tế bào

- Số NST có trong tất cả các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân là:

3 × 22 × 48 + 125 × 23 × 24 = 24576 NST

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 8 2021 lúc 14:10

2.– Tổng số mạch trong tất cả các đoạn ADN con tạo ra : 14 +2 =16 mạch

– Tổng số đoạn ADN con tạo ra: 16/2 = 8

– Số lần tự nhân đôi của đoạn ADN ban đầu: gọi k là số lần tự nhân đôi, ta có 

 2^k =8 =  2^3 , k = 3. 

– Đoạn ADN ban đầu có: A1 = T2 = 225,   A2 = T1 = 300,

                                           G1 = X2 = 375,   G2 = X1 = 600. 

Suy ra A = T = 300 + 225 = 525, G = X = 375 + 600 = 975     

– Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên của đoạn ADN: A = T = 525 x 7 = 3675; G = X = 975 x 7 = 6825

Bình luận (0)