\(v_{Anh}=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{78}{t}\left(m/s\right);v_{Hung}=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{65}{t}\left(m/s\right)\)
\(v_{Anh}>v_{Hung};\dfrac{v_{Anh}}{v_{Hung}}=\dfrac{78t}{t.65}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\)
b/ \(t_{Anh}=\dfrac{s}{v_{Anh}};t_{hung}=\dfrac{s}{v_{Hung}}\)
\(t_{Anh}-t_{Hung}=50\Rightarrow1200\left(\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}\right)=50\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}=24\\v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{Anh}=...\left(m/s\right)\\v_{Hung}=...\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
a, 15ph=0,25h
quãng đường xe chạy ứng với v1 là:S1=10.0,25=2,5km
tổng quãng đường xe chạy là:
2,5+2.2,5+3.2,5+...+(n-1)2,5<100
2,5(1+2+3+...+n-1)<100
1+2+3+...+n-1<40
\(\frac{\left(n-1\right)n}{2}\)<40
Max n=9 khi đó xe chạy đc quãng đường là 90km
thời gian xe chạy với 10v1 để đếnB là(100-90)/(10.10)=0,1h=6ph
vận tốc trung bình trên cả AB là:vtb=\(\frac{100}{0,25.9+\frac{1}{12}.9+0,1}\)≃32,258km/h
b, thời gian xe chạy là:3,1h=3h6ph
thời điểm đến B là 8h15ph+3h6ph=11h21ph
- Đèn sợi đốt:
+ Ưu điểm: Ánh sáng liên tục
+ Nhược điểm:
* Tuổi thọ thấp
* Tốn điện
- Đèn compact:
+ Ưu điểm:
* Tuổi thọ cao
* Tiết kiệm điện
+ Nhược điểm: Ánh sáng không liên tục gây hại cho mắt
- Đèn LED:
+ Ưu điểm:
* Hiệu suất phát quang cao
* Tiết kiệm điện
* Tuổi thọ cao
* Ánh sáng liên tục
+ Nhược điểm: Chắc không có :v
Việt Nam ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn sợi đốt. Vì đèn sợi đốt có rất nhiều nhược điểm, nếu dùng đèn sợi đốt làm vật thắp sáng thì rất tốn tiền điện, nhiệt mà nó tỏa ra cũng rất lớn, không đáp ứng nhu cầu của người dân là "rẻ - tốt"
* Đèn sợi đốt:
Ưu điểm:
+ Không cần chấn lưu
+ Đèn phát ra ánh sáng liên tục
Nhược điểm:
+ Hiệu suất phát quang thấp khoảng 4-5% điện năng tiêu thụ
+ Tuổi thọ thấp 1000 giờ
Đèn compact:
Ưu điểm:
+ Hiệu suất phát quang khá cao đến khoảng 25%
+ Tuổi thọ khoảng 8000 giờ
Nhược điểm:
+ Đèn phát ra ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt
+ Cần chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu điện tử
Đèn LED:
Ưu điểm:
+ Hiệu suất phát sáng cao đến 40%
+ Tuổi thọ cao 10000 giờ
Nhược điểm:
+ Nguồn nuôi là nguồn một chiều, điện áp thấp
* Việt Nam đã ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn halogen, đèn compact huỳnh quang (em nghĩ cũng có nguy cơ vì trong đó có chứa 5 mg thủy ngân gây hại cho sức khỏe khi bòng đèn bị vỡ). Vì các đèn trên gây ảnh hưởng sức khỏe của con người, môi trường...
Đèn sợi đốt
Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư khá rẻ.
- Bóng đèn duy trì liên tục, ánh sáng tự nhiên, không bị ngắt như các loại bóng huỳnh quang do đó bảo vệ mắt khi sử dụng lâu dài.
Nhược điểm:
-Tỏa nhiệt gây khô, nóng khó chịu cho người dùng, khi ngồi học hay làm việc sẽ bị khó chịu, chóng mệt mỏi, nhức mắt, bị chói lóa bởi ánh sáng không phủ đều trên một mặt phẳng.
- Tiêu hao điện năng, vì tới 80% điện năng chuyển thành nhiệt.
- Độ bền thấp, không thích hợp di chuyển các vị trí vì dễ làm đứt dây tóc.
Bóng đèn Led
Ưu điểm:
- Kết hợp được yếu tố chất lượng của đèn sợi đốt và tính tiết kiệm điện năng của đèn huỳnh quang, cộng thêm công nghệ chống chói lóa, tăng tuổi thọ của đèn và thân thiện với môi trường, không có các tác nhân gây hại cho người dùng.
- Siêu Tiết kiệm điện nhờ có hiệu năng cao nhất trong các loại bóng đèn điện kể trên.
Nhược điểm:
- Mức giá khá cao.
Bóng đèn compact
Ưu điểm:
- Tiết kiệm điện năng vượt trội so với đèn sợi đốt hay đèn halogen.
- Chi phí không quá cao.
Nhược điểm:
- Loại đèn này cũng là tác nhân giảm thiểu thị lực và gây cận thị bởi độ sáng và màu giảm theo thời gian.
- Chứa thủy ngân và các kim loại có hại nên có nguy cơ mất an toàn.
1. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện ng ta dùng cách nào?
a. giảm công suất nguồn điện
b tăng U giữa hai đầu dây dẫn điện
c tăng R
d A,C đúng
2. Vật ssang AB đặt vuông góc vs trục chính, cách thấu kính hội tụ 45cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm. Ảnh AB có đặc điểm nào?
a ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
b ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
c ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
d ảnh thật ,cùng chiều lớn, hơn vật
3. Khi đo HĐT xoay chiều ta dùng
a ampe kế 1 chiều
b ampe kế xoay chiều
c vôn kế xoay chiều
d vôn kế 1 chiều
* Vì vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
* Vào mùa rét ,quần áo màu tối dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời hơn, khi mặc sẽ cảm thấy ấm áp. Ở sa mạc người ta mặc quần áo màu trắng vì nó ít hấp thụ ánh sáng mặt trời khi mặc sẽ cảm thấy mát mẻ
Cái này không được học với em mới lớp 8 nhưng vô tính nghe thằng anh trai có kể nên mới biết:vv
- Các vật lại có màu sắc khác nhau vì tùy thuộc vào ánh sáng phản xạ đến mắt ta (câu này em không chắc)
- Ở sa mạc người ta hay mạc các loại quần áo có màu sáng và nhất là màu trắng vì các màu này hấp thụ ánh sáng của mặt trời, khi ánh sáng mặt trời chiếu đến thì sẽ bị phản xạ và cảm thấy mát, dễ chịu.
-Ở mùa rét người ta hay mặc các loại áo sẫm màu thì các loại màu này hấp thụ ánh sáng mặt trời tốt, phản xạ lại kém nên khi mặc vào mua đông sẽ cảm thấy ấm hơn.
Các vật thể có màu sắc khác nhau là do vật có cấu tạo từ những vật liệu xác định khác nhau và vật hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Màu sắc các vật còn phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng rọi vào nó và khi nói một vật có màu này nọ.
Ở xa mạc vì nhiệt độ vào ban ngày rất cao nên áo trắng sẽ thiên về sự hấp thụ nhiệt mà ít bức xạ ra bên ngoài nên xẽ đỡ nóng hơn còn khi mùa rét ở miền bắc nước ta thì người ta phải mặc áo có màu xẫm vì áo màu xẫm dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời nhiều hơn,khi mặc sẽ cảm thấy ấm áp hơn.
Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)
Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)
Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)
Nhiệt lượng thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)
Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow75t=25+70t\)
\(\Rightarrow t=5\) (phút)
Tag ko dính đâu, bạn tốn công rồi :)
Mấy cái lưu lượng để sang một bên, chú ý tìm khối lượng từng loại nước là được
\(Q_{toa}=m_1c\left(t-t'\right)=...\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=m_2c.\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\left(J\right)\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c\left(t-t'\right)=m_2c\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.\left(70-45\right)=m_2.\left(45-10\right)+100.\left(45-20\right)\)
\(\Rightarrow25m_1=35m_2+2500\)
Nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu khối lượng của nước 45 độ, tức là khối lượng của m1+m2. Bởi nếu ko giới hạn như vậy thì mỗi giá trị của m1 sẽ tìm được được giá trị tương ứng m2, thực sự limit rất lớn.
Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ của Trái Đất như vậy hơi nước các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều các cơn bão. Nhiệt độ tăng dễ làm hạn hán ở một số vùng trong lục địa gây ra cháy rừng
Điều đó là đúng.
Vì hiệu ứng nhà kính đã làm tăng nhiệt độ Trái Đất khiến hơi nước từ các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều cơn bão.
Nhiệt độ tăng đã gây ra hạn hán ở một số vùng trong lục địa, dễ gây cháy rừng,…
Sự gia tăng nhiệt độ trên trái đất làm cho nước bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi nước mạnh chính là nhiên liệu của bão
a. ĐT của dây xoắn là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{7}{0,1.10^{-6}}=77\Omega\)
b. Công suất của bếp là :
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{77}\approx629W\)