Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị thu thương
16 tháng 4 2023 lúc 9:38

đề là phân biệt ạ?

 

Nguyễn Tuấn Hưng
16 tháng 4 2023 lúc 21:02

Sử dụng quỳ tím:
-H2O: nhỏ H2O vào quỳ tím. Qùy tím không đổi màu
-Ca(OH)2: nhỏ Ca(OH)2 vào quỳ tím. Qùy tím có màu xanh biển
-H2SO4 : nhỏ H2SOvào quỳ tím. Qùy tím có màu đỏ
Rất thông dụng :)
(ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng các chỉ thị màu khác như Phenolphtaline)hihi

bùi vân anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 21:21

-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử

+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh

+Các dung dịch còn lại đều trong suốt

- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại

+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối

NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm

- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn

+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường

=================

không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn

thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 15:20

hơ hơ câu này có rồi mà ?? sao you khoog tìm câu hỏi tương tự á ? chi lik nè : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/282489.html

Ấn tượng nhất chỗ nếm cồn hiha...cay

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
2 tháng 8 2020 lúc 19:13

-lấy mẫu và đánh dấu mẫu

-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường

PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3

- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường

ninh chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 21:27

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4

+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: Nước cất

hưng phúc
6 tháng 5 2022 lúc 21:27

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là nước vôi trong

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit H3PO4

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là nước cất

Buddy
6 tháng 5 2022 lúc 21:28

nhúm quỳ 

-Quỳ chuyển đỏ :H3PO4

-Quỳ chuyển xanh :Ca(OH)2

-Quỳ ko chuyển :H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 3:38

Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.

    - Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:55

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: CaCO3.

+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

Lê Ng Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:57

6.

a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.

b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
27 tháng 12 2018 lúc 13:32

Sau vài này ta thấy lọ nước vôi bị vẩn đục, xuất hiện một số tinh thể màu trắng ở dưới đáy lọ nước vôi.