Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit

Dịu Hứa Thị
Xem chi tiết
Trường An
8 tháng 11 2023 lúc 16:16

a,Mg+2HCl=>MgCl2+H2

b,nHCl=0,05.3=0,15(mol)

nMg=12/24=0,5(mol)=>Mg dư, tính thao HCl

nH2=1/2 nHCl=0,075(mol)

=>VH2=0,075.22,4=1,68(l)

c,nMgCl2=nH2=0,075(mol)

mMgCl2=0,075.95=7,125(g)

Bình luận (0)
Sinh Viên NEU
8 tháng 11 2023 lúc 16:22

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\)

Ta có \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)nên Mg dư, tính theo HCl

\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)

Bình luận (0)
le minh ngoc
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 21:19

a, \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4\left(M\right)\)

c, \(n_{Na_2CO_3}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,04.106}{10}.100\%=42,4\%\\\%m_{NaCl}=57,6\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
HaNa
30 tháng 10 2023 lúc 18:10

loading...  

Bình luận (2)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:55

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: CaCO3.

+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:57

6.

a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.

b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:44

a, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,7353}{24,79}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{64}{40}=0,16\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,16}{2}\), ta được NaOH dư.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,16-0,14=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,02.40=0,8\left(g\right)\)

b, \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:37

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2. (1)

+ Quỳ không đổi màu: NaCl.

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2SO4.

+ Có tủa trắng: Ba(OH)2

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaOH\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:51

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

b, \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,5\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Thiên Khánh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 10 2023 lúc 8:29

a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)  

b) \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\) 

\(n_{HCl}=0,05\cdot3=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow HCl\) dư 

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)

c) \(n_{HCl,\text{pứ}}=\dfrac{0,05\cdot2}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl,du}=n_{HCl}-n_{HCl,\text{pứ}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:

\(C_{MHCl,\text{dư}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)

\(C_{M,MgCl_2}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)

Bình luận (0)
dechcandoi
6 tháng 10 2023 lúc 8:18

A) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 B) Để tính thể tích khí thoát ra (đktc), ta cần biết tỉ lệ mol giữa Mg và H2 trong phản ứng trên. Từ phương trình phản ứng, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, số mol H2 sẽ bằng số mol Mg. Để tính số mol Mg, ta dùng công thức: Số mol = Khối lượng / Khối lượng mol Khối lượng mol của Mg là 24.31 g/mol, vì vậy số mol Mg = 1.2 g / 24.31 g/mol = 0.049 mol Vì số mol H2 bằng số mol Mg, nên thể tích H2 thoát ra (đktc) cũng bằng thể tích dd HCl đã dùng, tức là 50 ml. C) Để tính nồng độ mol/L của dd thu được, ta dùng công thức: Nồng độ mol/L = Số mol / Thể tích (L) Số mol HCl đã dùng là 3 mol/L x 0.05 L = 0.15 mol Vì vậy, nồng độ mol/L của dd thu được là 0.15 mol / 0.05 L = 3 mol/L.

_____________________HT__________________

Bình luận (1)
Gà quay
Xem chi tiết
Hải Anh
3 tháng 10 2023 lúc 20:34

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24}.100\%\approx46,67\%\\\%m_{Cu}\approx53,33\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Lê Như Ngọc
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
2 tháng 10 2023 lúc 18:57

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1         0,2          0,1          0,1

\(m_A=m_{Cu}=12-0,1.56=6,4g\)

\(b)C_{M_{HCl}}=0,2:0,2=1M\\ c)\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{12}\cdot100=53,33\%\\ \%m_{Fe}=100-53,33=46,67\%\)

Bình luận (0)