Chỉ dùng thêm 1 hóa chất hãy nhận biết 4 dung dịch sau H2SO4, NaOH,BaCl2,KNO3
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất hãy nhận biết 4 dung dịch sau H2SO4, NaOH,BaCl2,KNO3
a)Lấy mẫu thử của 4 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl
+Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
+Quỳ tím không đổi màu là dd NaCl,NaN03
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd NaCl
AgN03+NaCl=>AgCl+NaN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaN03
b)Lấy mẫu thử của 4 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl,HN03(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd KCl,KN03(nhóm II)
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
AgN03+HCl=>AgCl+HN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HN03
Dùng dd AgN03 để phân biệt tiếp mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd KCl
KCl+AgN03=>AgCl+KN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KN03
c)Lấy mẫu thử của 3 ddịch:
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 3 mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd K2S04
K2S04+BaCl2=>BaS04+2KCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KCl,KN03
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd KCl
AgN03+KCl=>AgCl+KN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KN03
d)Lấy mẫu thử của 3 ddịch:
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 3 mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd H2S04
H2S04+BaCl2=>BaS04+2HCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HCl,HN03
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
AgN03+HCl=>AgCl+HN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HN03
e)Lấy mẫu thử của 5 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 5 mẫu thử:
+Quỳ tìm hóa xanh là dd Ba(OH)2
+Quỳ tím hóa đỏ là dd H2S04,HN03(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd Na2S04,KCl(nhóm II)
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd H2S04
BaCl2+H2S04=>BaS04+2HCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HN03
Dùng dd BaCl2 đẻ phân biệt 2 mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2S04
Na2S04+BaCl2=>BaS04+2NaCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KCl
f)Lấy mẫu thử cũa 4 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa xanh là dd Ca(OH)2,NaOH(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd CaCl2,Ca(NO3)2(nhóm II)
Dùng dd H2S04 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Ca(OH)2
Ca(OH)2+H2S04=>CaS04+2H20
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaOH
Dùng dd AgN03 để phân biệt mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd CaCl2
CaCl2+2AgN03=>Ca(N03)2+2AgCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd Ca(N03)2
g)Lấy mẫu thử của 5 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 5 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl
+Quỳ tím hóa xanh là dd Ba(OH)2,KOH(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd NaCl,Na2S04(nhóm II)
Dùng dd H2S04 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2S04=>BaS04+2H20
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KOH
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2S04
Na2S04+BaCl2=>BaS04+2NaCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaCl
h)Lấy mẫu thử của 3 ddịch:
Dùng dd AgN03 để phân biệt 3 mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng nhạt là dd NaBr
NaBr+AgN03=>AgBr+NaN03
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng đậm là dd NaI
NaI+AgN03=>AgI+NaN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaF
i)Lấy mẫu thử của 5 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 5 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
+Quỳ tím khồng đổi màu là dd Na2C03,NaCl,K2S04,NaBr
Dùng dd HCl để phân biệt 4 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử xuất hiện sủi bọt khí là dd Na2C03
Na2C03+2HCl=>2NaCl+H20+C02
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaCl,K2S04,NaBr
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 3 mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd K2S04
BaCl2+K2S04=>BaS04+2KCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaCl,NaBr
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd NaCl
AgN03+NaCl=>AgCl+NaN03
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng nhạt là dd NaBr
NaBr+AgN03=>AgBr+NaN03
j)Lấy mẫu thử của 4 ddịch:
Dùng dd AgN03 để phân biệt 4 mẫu thử:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd KCl
KCl+AgN03=>AgCl+KN03
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng nhạt là dd KBr
KBr+AgN03=>AgBr+KN03
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng đậm là dd KI
KI+AgN03=>AgI+KN03
k)Lấy mẫu thử của 5 ddịch:
Lần lượt lấy mẫu thử của 5 dd tác dụng với nhau:
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh là dd MgCl2,NaOH(nhóm I)
MgCl2+2Na0H=>Mg(OH)2+2NaCl
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd BaCl2 và H2S04(nhóm II)
BaCl2+H2S04=>BaS04+2HCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NH4Cl
Dùng quỳ tím để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
+Quỳ tím không đổi màu là dd MgCl2
Dùng quỳ tím để phân biệt 2 mẫu thử nhóm II:
+Quỳ tím hóa đỏ là dd H2S04
+Quỳ tím không đổi màu là dd BaCl2
(quỳ tím chỉ là chất nhận biết không là hóa chất)
Hòa tan hoàn toàn 3.61g hỗn hợp gồm ZnO, CuO, MgO, Fe2O3 cần 150ml dd H2 SO4 0.4M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được muối sunphat là : (mấy bạn giải ra giúp mình lun nha :) cảm ơn )
đề thiếu hả bạn? thu được muối sunphat là...... là sao? ý là cái đề kt trc chữ "là" hay là sau chữ "là" còn thêm gì nữa?
Hòa tan hoàn toàn 20g hh MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HCl dư. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bằng 200ml dd NaOH 2,5M thu đc dd A. Thêm BaCL2 dư vào dd A thu đc 39,4g kết tủa. Tìm R và tính thành phần % theo khối lượng của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp
MCO3 ===> CO2
a----------------a
kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại
- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe
Nhiệt phân hoàn toàn 166g MgCO3 và BaCO3 đc V lít CO2(đktc) .Cho V lít CO2 này hấp thụ vào dd chưa 1,5mol NAOH, sau đó thêm BaCL2 dư thấy tạo thành 118,2g kết tủa. Xác định thành phần % mỗi muối trong hh ban đầu
Đặt :
nMGCO3=x mol
nBaCO3 =y mol
ta có 84x + 197y= 166 gam(✱1)
pt : MgCo3 ➝MGO + CO2
BACO3➞BAO +CO2
vì Co2 tác dụng Naoh ⇒chất kết tủa là baco3
⇒nbaco3 = 118.2 :197= 0.6mol
VÌ chất tham gia + BACL2 ➝ kết tủa ⇒chát tham gia là NA2CO3
th1: co2 dư tạo ra hai muối
pt Co2 + 2NAOH➝NA2CO3 +H2O
0.6 1.2 0.6
CO2 + NAOH➝NAHCO3
0.3 0.3 0.3
⇒x +y = 0.9mol (✽2)
Từ ✽1 ✱2 ⇒hệ phương trình
x+y= 0.9
84x+197y= 166
⇒x=0.1 y=0.8
⇒mMGCO3 = 0.1 . 84 = 8.4 gam
⇒mBACO3 = 0.8 .197=157.6 gam
⇒%mmgco3 =8,4.100/166 =5.25%
⇒%mbaco3 =100%-5.25%=94.75%
th2 :chỉ tao ra một muối na2co3
cho 16g oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl thu được 32,5g muốn khan
a, tính CM dd HCl
b, tìm CT oxit
khó quá chưa biết cách làm . m.n giúp vs nha
gọi CT của oxít sắt là FexOy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol
b)
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O
0,1mol -------------->0,6mol
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M
Viet cac pt phan ung hh theo ao do sau
Na2o—naoh—na2so3—si2—ca2so3
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + H2SO3 → Na2SO3 + 2H2O
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + H2SO3 → Na2SO3 + 2H2O
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
SO2 + Ca(HCO3)2 → CaSO3 ↓ + 2CO2 ↑ + H2O
cho 16g oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl thu được 32,5g muốn khan
a, tính CM dd HCl
b, tìm CT oxit
khó quá chưa biết cách làm . m.n giúp vs nha
-làm theo thứ tự nhé .
mk cx thấy ngược ngược s ấy
gọi CT của oxít sắt là FexOy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol
b)
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O
0,1mol -------------->0,6mol
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M
(5 * nha)
Xem thử bài này ik, ngược ấy
bài này bạn hình như ghi ngược r tại vì mình phải tìm được CT của oxit thì mới suy ra Cm của hcl đc
Vì sao người ta không điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4?
PTHH: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
- CaSO4 ít tan, ngăn cản sự tiếp xúc của CaCO3 với H2SO4 nên phản ứng sảy ra chậm dần rồi dừng lại.
Khi cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sẽ tạo thành kết tủa CaSO4 bao quanh CaCO3 ngăn cản sự tác dụng của CaCO3 với H2SO4 khiến cho lượng CO2 điều chế ra ít nên ng` ta ko dùng CaCO3 tác dụng với H2SO4 để điều chế khí CO2.
Đưa một dải băng Mg đang cháy vào đáy 1 lọ chứa đầy khí CO2, Mg vẫn tiép tục cháy , đáy lọ xuất hiện bột màu trắng lẫn bột màu đen đó là những chất gì? Tại sao Mg cháy đc trong CO2? Viết pthh
Mg có tính khử mạnh, có thể khử được CO2 ở nhiệt độ cao thành C:
PTHH: 2Mg + CO2 → 2MgO + C
Bột màu trắng - Muội than màu đen
=> Do có phản ứng trên mà Mg cháy được trong CO2
CO2 là chất có tính oxi hóa , Mg có tính khử nên khi Đưa một dải băng Magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, Magie vẫn tiếp tục cháy đó là C (than - Cacbon) và MgO (magie oxit)
pthh 2Mg + CO2 --t*→ 2MgO↓ + C↓
từ câu 3 rút ra 1 KL : với các đám cháy thường cho CO2 vòa thì có thể dập đc nhưng với những KL mạnh như Na ; Mg ; ... thì các KL đó còn pư với CO2 tạo C => C lại cháy => ... => đám cháy ngày 1 cháy to lên.
Bằng phương pháp hoá học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp các khí SO2 , SO3 , O2
- Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH dư:
SO2 ; SO3 bị hấp thụ hoàn toàn:PTHH: SO3 + NaOH → NaHSO4
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
O2 thoát ra- Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch thu được, ta thu được khí SO2 thoát ra bằng cách đẩy không khí:
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl+ H2O + SO2 ↑
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Dùng dd Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí:
+O2 không phản ứng nên bay ra ngoài.
+SO2 và SO3 được hấp thụ thành kết tủa trắng CaSO3,CaSO4.
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O
SO3+Ca(OH)2=>CaSO4+H2O
_Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi:
+CaSO4 không bị phân hủy vì bền với nhiệt.
+CaSO3 bị phân hủy thành CaO và SO2=>thu được SO2.
CaSO3(t*)=>CaO+SO2
_Ta thu khí SO2 bằng cách để ống nghiệm để ngửa để thu khí lắng xuống(vì SO2 nặng hơn không khí).