Tìm 8 chất khác nhau thoã mãn chất X và hoàn thành pt p ứ hoá học theo sơ đồ sau:
X+ \(H_2SO_4\rightarrow\) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) +\(SO_2\) +\(H_2O\)
m.n ơi giúp mik vs mik cần gấp lắm
Tìm 8 chất khác nhau thoã mãn chất X và hoàn thành pt p ứ hoá học theo sơ đồ sau:
X+ \(H_2SO_4\rightarrow\) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) +\(SO_2\) +\(H_2O\)
m.n ơi giúp mik vs mik cần gấp lắm
t nghix chỉ có 5 X là tối đa vì muối là muối Fe mà sản phẩm chỉ có SO2 và muối với H2O
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B
hỗn hợp 3 kim loại Fe,Al,Cu nặng 17,4g.nếu hòa tan hỗn hợp bằng H2SO4 loãng thì thoát ra 8,96 lít H2 đktc.còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng dư thì thoát ra 12,32 lít SO2 đktc.Tính m kim loại ban đầu.
Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại R trong 250ml dung dịch H2SO4 0,3M.dung dịch thu được còn chứa axit dư phải trung hòa bằng 60ml dung dịch NaOH 0,5M.Tìm R
R+H2SO4->R2(SO4)n+H2(1)
H2SO4+2NaOH->Na2SO4+2H2O(2)
nNaOH=0,06.0,5=0,03(mol)
->nH2SO4 dư sau phản ứng (1)=0,03/2=0,015(mol)
Mà nH2SO4 ban đầu =0,25.0,3=0.075 mol
->nH2SO4 cần cho phản ứng (1) =0,075-0,015=0,06(mol)
->nR=nH2SO4=0,06
->MR=1,44/0,06=24(Mg)
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B
m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%
hòa tan một kim loai R có hóa trị không đổi trong một lượng dung dịch h2so4 9,8% vừa đủ thu được dd muối nồng độ 15,14%. Xác định kim loại R
Để hòa tan hết 10,2g oxit của một kim loại M hóa trị III cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 9,8% thu được dung dịch A
a) Xác định công thức oxit kim loại và tính C% muối trong dd A
b) Cô cạn dd A thu được 6,66g muối M2(SO4)3.nH2O. Xác định n
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
Cho 25,8g một oleum X hòa tan trong 174,2g H2O thu được dung dịch H2SO4 14,7%. Xác định công thức oleum X, tính C% khối lượng SO3 trong X
Cho 16g hỗn hợp A: Fe2O3,MgO.hòa tan hết A bằng 300ml HCl xM.sau phản ứng cần trung hòa lượng axit còn dư bằng 50g Ca(OH)2 14,8%.Sau đố cô cạn dung dịch nhận được 46,35g muối khan.Tính % khối lượng các chất trong A và tìm xM phản ứng
m Ca(OH)2 = (C%.mdd)/100% = (14,8*50)/100 = 7,4 g.
=> n = m/M = 7,4 / 74 = 0,1 mol.
gọi nFe2O3 = x; nMgO = y
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H20
__x______6x______2x
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
_y_____2y______y
Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
_0.1_______0.2_____0.1
m CaCl2 = n.M = 0,1 . 111 = 11,1 g.
Muối khan thu được gồm CaCl2, FeCl3 và MgCl2.
Ta có hệ pt:
160x + 40y = 16
162,5 . 2x + 95y = 35,2 (m muối khan FeCl3 và MgCl2)
Giải hệ, được: x = 0,05; y = 0,2.
m Fe2O3 = n.M = 0,05 . 160 = 8 g.
=> %Fe2O3 = (mFe2O3 / mhh) . 100% = (8/16).100% = 50%.
=> %MgO = 100% - 50% = 50%.
Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thì thu được V lít khí đktc,dung dịch X và 1,56g kết tủa.Khi thổi Co2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.Tính khối lượng Na ban đầu
nAlCl3=0.05.1=0.05mol
nAl(OH)3=1.56/78=0.02mol
PT:
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
AlCl3+3NaOH-->Al(OH)3+3NaCl
0.05-->0.15------>0.05
Thổi khí CO2 vào dd X --> kết tảu => Trong X có ion AlO(-)
Gọi a là nAl(OH)3 tan trong NaOh dư
Al(OH)3+NaOh-->NaAlO2+2H2O
a----------->a
Ta có: nAl(OH)3 thu đc=0.05-a=0.02
< = > a=0.03mol
∑nNaOH=0.15+0.03=0.18mol
=>nNa=0.18mol
=>m=mNa=23.0.18=4.14g.
Na tác dụng với AlCl3 không tạo ra chất khí bạn à