Cho biết l i m x → 1 2 a x 2 + 1 - b x - 2 4 x 3 - 3 x + 1 ( a , b ∈ R ) có kết quả là một số thực. Giá trị biểu thức a+b bằng
A. = -6
B. = -4
C. = -5
D. = -9
Bài 1 :Cho đa thức P(x)=mx-3.Xác định m biết rằng P(-1)=2
Bài 2 :Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3.Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
Bài 3 :Tìm m, biết rằng đa thức Q(x)=mx2+2mx-3 có nghiệm x=-1
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
Tìm x biết:
3^x+2-3^x=24
LÀM HỘ MÌNH NGAY BÂY GIỜ ĐI . MÌNH CHO 1 LIKE NẾU BẠN NÀO LÀM ĐÚNG..☺☺☺☺
tìm x \(\varepsilon\) Zsao cho P/S sau lá STB
a: 26/x+3
b:x+6/x+1
c:2x+1/x-3
bài 2: tím các cặp số nguyên x y biết
a: ( x-1)(y+2)= -7
b: x(y-3)= -12
Biết bái nào lám bái đó jup mk nhé
BÀI 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = (x + 4)2 + |y – 5| - 7
B = (x – 4 )2 + |y – 5| + 9
BÀI 9: Tìm các số nguyên n biết rằng n -1 là ước của 9
BÀI 10: Tìm các số nguyên a biết rằng:
a) a - 5 là bội của (3a – 1)
b) (6a + 1) chia hết cho (a + 2)
BÀI 11: Tìm các số nguyên x, biết:
a) x – 2 là bội của x + 5 b) x + 2 là ước của 3x - 7
bài 9 ko cần giải nha mn
ta có n - 1 là ước của 9
=> ( n - 1 ) \(\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
bài 8
ta có A = \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\)
để A nhỏ nhất thì \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\) nhỏ nhất
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|\) nhỏ nhất
mà \(\left(x+4\right)^2\ge0; \left|y-5\right|\ge0\)
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|=0\)
=> Min\(A=\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7=0-7=-7\)
vậy gtnn của A = -7
b, tương tự phần a ta được B = 9
bài 10
b, có (6a+1) chia hết cho (a+2)
=> \(\frac{6a+1}{a+2}=\frac{6\left(a+2\right)-11}{a+2}=6-\frac{11}{a+2}\) nguyên
=> \(\frac{11}{a+2}\)nguyên
=> \(11⋮\left(a+2\right)\)
=> \(\left(a+2\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=> \(a\in\left\{-13;-3;-2;9\right\}\)
vậy ...
hình như đề bài phần a sai rồi bn ạ
Bài 1: tìm các ước của 22
Bài 2: tìm N thuộc z biết n-3 là ước của 7
Bài 3: tìm x;y thuộc z sao cho
a) (x+3) (y+1) = 3
b) (x-1) (xy+1) =2
c) xy - 2x = 5
Bài 4: tìm n biết n + 3chia hết cho n - 1
Bài 1: \(Ư\left(22\right)=\left\{1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right\}\)
Bài 2: Ta có: n-3 là ước của 7
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)
Vậy:...............
Bài 3: a) (x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=-1.-3=-3.-1
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3;y+1=1\\x+3=1;y+1=3\\x+3=-1;y+1=-3\\x+3=-3;y+1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=0\\x=2;y=2\\x=-4;y=-4\\x=-6;y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
Bài 4: n+3 \(⋮\) n-1
\(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)
Vì n-1 \(⋮\) n-1 nên 4 \(⋮\) n-1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)
Vậy:..........
Mk giải bài 4 nhé!
n + 3 ⋮ n - 1
⇒ (n - 1 + 4) ⋮ n - 1
n - 1 ⋮ n - 1
⇒ 4 ⋮ n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư (4)
⇒ n - 1 ∈ { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }
⇒ n ∈ { 2; 0; 3; -1; 5; -3 }
Câu 1:
a) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3, chứng minh p2 + 2018 là hợp số.
b) Cho n là số tự nhiên có 2 chữ số. Tìm n+ 4 và 2n đều là các số chính phương.
Câu 2 : Tìm x biết : 2x+2. 3x+1. 5x = 10800
Ta đặt \(n+4=a^2\). Vì n là STN có 2 chữ số:
\(10\le n\le99\Rightarrow14\le a^2\le103\)
\(\Rightarrow4\le a\le10\)
Ta dễ thấy: \(2n\) là số bình phương chẵn, nên \(2n⋮4,n⋮2\)
\(\Rightarrow n+4\left(chẵn\right)\Rightarrow a\left(chẵn\right)\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4,6,8,10\right\}\)
* \(a=4\Rightarrow n^2-4=12\Rightarrow2n=24\notin\) số chính phương
* \(a=6\Rightarrow n=a^2-4=32\Rightarrow2n=64\in spc\left(Tm\right)\)
* \(a=8\Rightarrow n=a^2-4=60\Rightarrow2n=120\notin\) số chính phương
* \(a=10\Rightarrow n=a^2-4=96\Rightarrow2n=196\notin\) số chính phương
Vậy \(n=32\left(đpcm\right)\)
1)a)p là số nguyên tố
\(\Rightarrow p\equiv r\left(mod3\right)\left(r\in1,2\right)\)
\(\Rightarrow p^2\equiv1^2\equiv2^2\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p^2+2018⋮3\)
Mà \(p^2+2018>3\Rightarrow p^2+2018\) là hợp số
Mọi người lưu ý bài hôm qua cũng có gạch ngang ở trên và em cũng làm như hôm qua nhưng ở bài 3 2x3y x có nghĩa giống như thay x và y nên mọi người hãy đọc đề cho kĩ !!!!
Bài 1: Tìm x biết:
a, 724 + 15 - ( 18 + x ) = 268
b, 2480 - 720 : 3 + [ 200 - ( x - 5 ) ] = 1010
Bài 2: Không tính kết quả cụ thể hãy cho biết kết quả phép tính sau đúng hay sai ?
( 1 + 2 + 3 + 4 + ......... + 104 ) : 3 = 1819
____
Bài 3: Tìm 2 số biết hiệu của chúng là 1554 và tổng của chúng là 1 số có dạng 2x3y chia hết cho 2 ; 5 và 9.
Bài 1:
a,
\(724+15-\left(18+x\right)=268\\ 724+15-18-x=268\\ 721-x=268\\ x=453\)
b,
\(2480-720:3+\left[200-\left(x-5\right)\right]=1010\\ 2480-720:3+200-\left(x-5\right)=1010\\ 2480-720:3+200-x+5=1010\\ 2480-240+200+5-x=1010\\ 2445-x=1010\\ x=1435\)
Bài 2:
\(\left(1+2+3+4+...+104\right):3=1819\\ 1+2+3+4+...+104=1819\cdot3\\ \dfrac{104\cdot105}{2}=1819\cdot3\\ \dfrac{104}{2}\cdot105=1819\cdot3\\ 52\cdot105=1819\cdot3\)
Ta thấy
\(52\cdot105⋮2\\ 1819\cdot3⋮̸2\)
\(\Rightarrow\)Phép tính sai
Bài 3:
Gọi hai số cần tìm là \(a,b\left(a>b;a,b\in N\right)\)
Ta có:
\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5
\(\Rightarrow y=0\)
\(\overline{2x30}⋮9\Rightarrow\left(2+x+3+0\right)⋮9\Leftrightarrow5+x⋮9\Rightarrow x=4\)
Vậy \(a+b=2430\)
\(a-b=1554\)
\(a+b+a-b=2430+1554\\ 2a=3984\\ a=1992\\ b=1992-1554\\ b=438\)\
Vậy hai số cần tìm là \(1992;438\)
Mọi người ơi, mai mình phải nộp rồi, giúp mình với!!
Bài 1: Tìm x biết
a) 16^x < 128^4 b) 25 ≤ 5^x ≤ 125^2
Bài 2: Cho A= 3 + 3^2 + 3^3 +...+3^100 Tìm x thuộc N biết 2A + 3= 3^x
Bài 3: Cho S= 1 + 2 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^4 CMR: S < 5 . 2^8
*^ nghĩa là mũ nha!! Vĩ dụ như 16^x = 16 mũ x*
bài 2
A = 3+3^2 +3^3+ ...+3^100
3.A = 3^2+3^3+3^4+...+3^101
3.A-A=(3^2+3^3+3^4+...+3^101)-(3+3^2+3^3+...+3^100)
2.A=3^101-3
Ta có: 2A+3=3^ x
\(\Rightarrow\)(3^101-3)+3=3^x
\(\Rightarrow\)3^101-(3+3)=3^x
\(\Rightarrow\)3^101=3^x
\(\Rightarrow\)x=101
Vậy x=101
bài 1Tìm x thuộc Z biết -7x+11 chia hết cho -2x-1 bài 2Tìm mọi n thuộc Z sao cho n2 + 3n -5 là bọi của n-2
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n-2 là ước của n+5
b) n-4 là ước của 3n-8
Bài 2: Tìm x,y∈ Z biết
a) (x-3)(2y+1)= 7
b) (2x+1)(3y-2)= -55
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n - 2 là ước của n + 5
Do đó ta có n + 5 ⋮ n - 2
Mà n + 5 ⋮ n - 2 + 7
Nên 7 ⋮ n - 2
Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 1 | 3 | -5 | 9 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}
b) n - 4 là ước của 3n - 8
3n - 8 ⋮ n - 4
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{n - 4 ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{3(n - 4) ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
Do đó ta có 3n - 8 ⋮ 3(n - 4)
Mà 3n - 8 ⋮ 3(n - 4) + 4
Nên 4 ⋮ n - 4
Vậy n - 4 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Ta có bảng sau :
n - 4 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | 3 | 5 | 2 | 6 | 0 | 8 |
➤ Vậy n ∈ {3; 5; 2; 6; 0; 8}
Bài 2: Tìm x,y ∈ Z biết
a) (x - 3)(2y + 1) = 7
Nên 7 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 2 | 4 | -4 | 10 |
2y + 1 | -7 | 7 | -1 | 1 |
2y | -8 | 6 | -2 | 0 |
y | -4 | 3 | -1 | 0 |
➤ Vậy (x;y) = (2;-4)
(x;y) = (4;3)
(x;y) = (-4;-1)
(x;y) = (10;0)
b) (2x + 1)(3y - 2) = -55
Nên -55 ⋮ 2x + 1
Vậy 2x + 1 ∈ Ư(-55) = {-1; 1; -5; 5; -11; 11; -55; 55}
Ta có bảng sau :
2x + 1 | -1 | 1 | -5 | 5 | -11 | 11 | -55 | 55 |
2x | -2 | 0 | -6 | 4 | -12 | 10 | -56 | 54 |
x | -1 | 0 | -3 | 2 | -6 | 5 | -28 | 27 |
3y - 2 | 55 | -55 | 11 | -11 | 5 | -5 | 1 | -1 |
3y | 57 | -53 | 13 | -9 | 7 | -3 | 3 | 1 |
y | 19 | -\(\frac{53}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) | -3 | \(\frac{7}{3}\) | -1 | 1 | \(\frac{1}{3}\) |
➤ Vậy (x;y) = (-1;19)
(x;y) = (0;\(\frac{-53}{3}\))
(x;y) = (-3;\(\frac{13}{3}\))
(x;y) = (2;-3)
(x;y) = (-6;\(\frac{7}{3}\))
(x;y) = (5;-1)
(x;y) = (-28;1)
(x;y) = (27;\(\frac{1}{3}\))
Bài 2:
(x-3)(2y+1)=7
=> (x-3) và (2y+1) thuộc Ư(7, thuộc Z) = \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có :
TH1: x-3=1 => x=4; y= 3
TH2: x-3=7 => x=10;y=0
TH3: x-3=-1 => x= 2 ; y= -4
TH4: x-3=-7 => x= -4 ; y=-1
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;3) ; (10;0); (2;-4) và (-4;-1)
b) (2x+1)(3y-2)=-55
=> (2x+1) và (3y-2) là Ư(-55)
Ư(-55,\(\in Z\)) = \(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)
TH1: 2x+1= 1 => x=0 ; y= -53/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH2: 2x+1= 5=> x=2 ; y=-3
TH3: 2x+1=11 => x=5 ; y= -1
TH4: 2x+1=55 => x=27 ; y=1/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH5: 2x+1=-1 => x=-1 ; y= 19
TH6: 2x+1=-5 => x= -3 ; y= 13/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH7: 2x+1= -11 => x= -6 ;y= 7/3 (loại vì y không phải số nguyên_
TH8:2x+1 = -55 => x= -28 ; y= 1
Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (2;-3) ; (5;-1);(-1;19) và (-28;1)
Bài 1:
a) n-2 là ước của n+5 khi
\(n+5⋮n-2\)
hay \(n⋮n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) n-4 là ước của 3n-8 khi
\(3n-8⋮n-4\)
hay \(3n⋮n-4-8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: Ư(7)={1;-1;7;-7}
và \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=0\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-7\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;-4\right\}\) và \(y\in\left\{3;-4;0;-1\right\}\)
b) Ta có: Ư(55)={-1;1;5;-5;11;-11;55;-55}
và (2x+1)(3y-2)=-55
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-53\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{-53}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\3y-2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{13}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-5\\3y-2=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=55\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=54\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-55\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-56\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\\y=\frac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=11\\3y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 8:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-11\\3y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-12\\3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;27;-6\right\}\);\(y\in\left\{19;1;-1\right\}\)