Những câu hỏi liên quan
Lương Tú Trinh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 4 2019 lúc 9:29

4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử

Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO

Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri

Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH

Còn lại là C6H6 (benzen)

Bình luận (0)
Phạm Juny
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 5 2020 lúc 20:25

ta sử dụng

-quỳ tím

-kim loại

-bazơ

-oxit bazơ

- muối -

-ta cho chúng td với nhau

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
19 tháng 5 2016 lúc 13:01

Cách 1: Cho cả 2 dung dịch trên tác dụng vs quỳ tím, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là CH3COOH, chất còn lại là C2H5OH 
Cách 2: Dựa vào tính chất hóa học của rượu và axit ta có thể phân biệt bằng cách cho lần lượt 2 chất tác dụng vs muối cacbonat, chất nào có phản ứng thì đó là CH3COOH, còn lại là C2H5OH 
PT: 2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3OONa + H20 + CO2 

Bình luận (0)
Do Minh Tam
19 tháng 5 2016 lúc 13:07

Bổ sung cách khác nè cho 2 dd tác dụng với dd Cu(OH)2

dd nào thấy chuyển màu xanh nhạt dd ban đầu là CH3COOH do CH3COOH là axit mà ^^

C2H5OH không phản ứng không hiện tượng

2CH3COOH + Cu(OH)2 => (CH3COO)2Cu +2H2O

Bình luận (0)
Do Minh Tam
19 tháng 5 2016 lúc 13:00

Dùng quỳ tím thôi bạn CH3COOH làm quỳ tím đổi màu đỏ nhưng C2H5OH thì không làm đổi màu quỳ tím

CH3COOH <=>CH3COO- +H+

Bình luận (0)
Thao Dinh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 6 2020 lúc 21:38

- Chất có mùi thơm, ít tan trong nước: \(CH_3COOCH_3\) (là este)

- Chất làm quỳ tím hóa đỏ: \(C_2H_5COOH\) (là axit do có nhóm COOH)

- Còn lại là \(C_2H_5OH\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
1 tháng 6 2020 lúc 21:00
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:30

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đoan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 4 2020 lúc 13:32

Giup minh voi

1/ Thực hiện chuỗi :

C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4

↓ ↓

C2H5ONa CH3COOC2H5

---

(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH

(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4

((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O

2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.

---

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH

+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại

- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:

+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH

+ Không hiện tượng -> H2O

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.

C2H5OK: CH3-CH2-O-K .

CH3COOC2H5:

Bài 42. Luyện tập chương IV

4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.

a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.

b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.

---

A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)

PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O

nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)

=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)

=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)

b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)

mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)

=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)

Bình luận (0)
Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
1 tháng 5 2018 lúc 17:50

1.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2

-> khí còn lại là CH4

2.

- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6

-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6

- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH

PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O

C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O

3.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6

PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr

- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu

Bình luận (1)
Thùy Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2019 lúc 14:17

-Trích mẫu thử của 3 chất.
-Cho quỳ tím vào mẫu thử:
+Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+Còn lại không có hiện tượng gì.
-Cho natri vào 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử có sủi bọt khí là C2H5OH
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
+Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C6H6

Bình luận (0)
Lang Nguyễn Thị
1 tháng 5 2019 lúc 13:29

-C6H6:nước, hiện tượng C6H6 hk tan trong nước

-CH3COOH:quỳ tím, hiện tượng quỳ tím hóa đỏ

-C2H5OH: lọ còn lại

Bình luận (0)
vo danh
1 tháng 5 2019 lúc 13:56

trích mẫu thử

nhúng vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là CH3COOH

+ mẫu thử không là quỳ tím chuyển màu là C2H5OH và C6H6

để phân biệt C2H5OH và C6H6 ta cho vào mỗi mẫu thử một mẩu nhỏ Na

+ mẫu thử phản ứng có khí thoát ra là C2H5OH

2C2H5OH+ 2Na\(\rightarrow\) 2C2H5ONa+ H2\(\uparrow\)

+ mẫu thử không phản ứng là C6H6

Bình luận (0)
lê hồ thị hồng huệ
Xem chi tiết
hưng phúc
1 tháng 11 2021 lúc 17:24

1. B

2. A

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 17:26

1 Chọn A.

2 Chọn A

   Các bazo không tan bị nhiệt phân hủy(bazo không tan tức oxit bazo của nó không tác dụng với nước)

Bình luận (2)