Cách 1: Cho cả 2 dung dịch trên tác dụng vs quỳ tím, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là CH3COOH, chất còn lại là C2H5OH
Cách 2: Dựa vào tính chất hóa học của rượu và axit ta có thể phân biệt bằng cách cho lần lượt 2 chất tác dụng vs muối cacbonat, chất nào có phản ứng thì đó là CH3COOH, còn lại là C2H5OH
PT: 2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3OONa + H20 + CO2
Bổ sung cách khác nè cho 2 dd tác dụng với dd Cu(OH)2
dd nào thấy chuyển màu xanh nhạt dd ban đầu là CH3COOH do CH3COOH là axit mà ^^
C2H5OH không phản ứng không hiện tượng
2CH3COOH + Cu(OH)2 => (CH3COO)2Cu +2H2O
Dùng quỳ tím thôi bạn CH3COOH làm quỳ tím đổi màu đỏ nhưng C2H5OH thì không làm đổi màu quỳ tím
CH3COOH <=>CH3COO- +H+
Dùng giấy quì tím:
-Quỳ tím hóa đỏ là dd \(CH_3COOH\)
-Quỳ tím không đổi màu là dd \(C_2H_5OH\)
Dùng dd Na2CO3
-Có hiện tượng sủi bọt khí là dd CH3COOH
\(CH_3-COOH+Na_2CO_3\rightarrow CH_3-COON+CO_2\uparrow+H_2O\)
-Không có hiện tượng là dd C2H5OH
trích 2 mãu thử vào 2 ống nghiệm khác nhau
cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm
mẫu thử trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(CH_3COOH\)
mẫu thử trong ống nghiệm nào không làm quỳ tím đổi màu là \(C_2H_5OH\)
Trích 2 chất trên làm mẫu thử cho vào 2 ống nghiệm khác nhau:
Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm trên
+ Dung dịch ở ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(CH_3COOH\)
+ Dung dịch ở ống nghiệm nào không làm quỳ tím đổi màu là \(C_2H_{ }_5O_{ }H\)