Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trâm Cherry
Xem chi tiết
Lý Hào Nam
6 tháng 6 2017 lúc 20:12

CaO+C->CO+CaC2

CaC2+H2O--> c2h2+Ca(OH)2

c2h2+hcl-> ch2=chcl--> (-ch2-ch2(cl)-)n (PVC)

C2H2--->C6H6

C6H6+CH3Cl->C6H5CH3+HCl

C6H5CH3+HNO3->C6H5CH3(NO2)3

xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Nguyễn nhu quynh
3 tháng 12 2017 lúc 17:24

Phan biet cau tao và chuc nang o he tieu hoa cua thu an thịt và thu an ta

nguyen an
19 tháng 12 2017 lúc 7:45

1.CO chỉ khử được oxit cua các kim loai sau Al trong dãy hoạt động hóa học tức là từ Zn trở đi vậy chọn C

2. nSi = 5,6 / 28 = 0,2 mol

Si + 2NaOH + H2O➙ Na2SiO3 + 2H2

0,2 → 0,4

Vh2 = 0,2.22,4 = 4,48 l

3. nNaHCO3 = 1.0,5 = 0,5 mol

nNa2CO3 = 0,5.0,5 = 0,25 mol

OH- + HCO3- ➝ CO32- + H2O

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

nCO32- = nC= nNahco3 + nNa2 co3 = 0,75 mol

⇒ nBaCO3 = 0,75 mol ⇒ mBaCO3 = 0,75 .197= 147,75 g

4. nNaHCO3 = 0,1 mol⇒ nCO32- = nC = nNaHCO3 = 0,1 mol

⇒ nCaCO3= 0,1 mol⇒ mCaCO3 = 0,1.100= 10g

5. nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol

nBa(OH)2 = 0,3 ⇒nOH-= 2nBa(OH)2= 0,6 mol

vì nBa(OH)2 ≠ nBaCO3 nên xảy ra 2 trường hợp

✽2chất cùng hết tạo ra 2 muối

nCO2 = nOH- -nCO32- =0,6- 0,1 = 0,5 mol⇒ Vco2 = 11,2 l

✽ CO2 hết, OH- dư ⇒ nCO2 = n BaCO3 = 0,1 mol ⇒ Vco2 =2,24l

6. Vì lọc bỏ kết tủa đun nóng lại có kết tủa nửa nên phản ứng tạo thành 2 muối ( pthh 2HCO3-➝ CO32- + CO2 + H2O)

nCaCO3 = 6/100= 0,06 mol

nOH-= 2nCa(OH)2 = 0,2 mol

nCO2 = nOH-- n kết tủa = o,2 - 0,06 =0,14 mol ⇒ Vco2 = 3,136l

7. nHCl = 0,2.1= 0,2 mol⇒ nH+= nHCl= 0,2 mol

nNa2CO3= 0,1.1,5 = 0,15 mol⇒ nCO3 2-= 0,15mol

nKHCO3 = 0,1.1= 0,1 mol ⇒ nHCO3-= 0,1 mol

trước tiên H+ phản ứng với CO3 2-

đưa về HCO3-

H+ + CO32- → HCO3-

0,2>0,15 H+ dư

0,15←0,15→0,15

nH+ dư = 0,2-0,15= 0,05 mol

H+ + HCO3-→ CO2 + H2O

0,05 < 0,1+0,15 ⇒ H+ hết

0,05 → 0,05

Vco2 = 0,05.22,4 = 1,12l

thông thường gặp dạng bài cho từ từ axit vào hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat thì thường hCO3- sẽ dư và CO32- sẽ hết vì vậy thường thì sẽ tính theo công thức nCO2 = nH+ - nCO32-

8.bài này gần tương tự chỉ khác nH+= 2nH2SO4 + nHCl

đáp án là C

Tuấn Tiền Tỉ
Xem chi tiết
thuận trịnh
21 tháng 12 2017 lúc 22:09

câu này dễ mà bạn, mk chỉ bạn cách làm nhé

-trc hết bạn tính cho mk %O2

-rồi dựa vào công thức %C/16 : %H/1 : %O/16

( ":" là dấu chia đấy nhá!!!)

-rút gọn đến số tối thiểu đó chính là CTDGN của nó đấy

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
9 tháng 1 2018 lúc 21:08

nX= 13.44/22.4=0.6 mol

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của CH4, C2H4 , C2H2

Ta có : 16x + 28y+ 26z=8.6 (1)

Cho X đi qua dd Brom thì chỉ có C2H4 và C2H2 pư

Suy ra : mBr2 pư = mC2H4 + mC2H2 = 48 g

=> nBr2 = y+2z = 48/160=0.3 mol (2)

Nếu cho X pư với AgNO3 trong môi trường NH3, chỉ có C2H2 pư, cho kết tủa vàng của bạc axetilua Ag2C2

nAg2C2= nC2H2 = z = 36/240= 0.15 mol

=> %C2H2 = \(\dfrac{0,15\cdot22,4}{13,44}\cdot100\) = 25%

Mà ta thấy trong 0.6 mol X có 0.15 mol C2H2 tức là gấp 4 lần => x+y+z=4z <=> x+y-3z=0 (3)

giải (1),(2),(3), ta được x = 0,2 ; y= 0.1; z= 0.1

=> %C2H4 = \(\dfrac{0,1\cdot22,4}{13,44}\cdot100\) = 25%

=>%CH4= 100- 25-25= 50%

Chức bạn học tốt !

Nguyễn Minh Thoại
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 22:53

nhỗn hợp = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{CH_4}\) = a (mol); \(n_{H_2}\) = b (mol)

PT: CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

mol a → 2a a 2a

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

mol b → 0,5b b

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\2a+b=0,9\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

a) Vì tỉ lệ V = tỉ lệ n nên:

% V CH4 = \(\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

% V H2 = 100% - 80% = 20%

b) \(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Maoromata
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 12 2020 lúc 22:47

PTPƯ: \(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,4mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,4\cdot1=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(m_C+m_H=2,4+0,4< m_X=6\)

\(\Rightarrow\) Trong X có Oxi 

\(\Rightarrow m_O=6-2,4-0,4=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(C:H:O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Rightarrow\) CTPT của X là \(\left(CH_2O\right)_n\)

Mà \(M_X=30\cdot2=60\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{30}=2\) \(\Rightarrow\) X là C2H4O2

 

 

 

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 20:09

nC= 4,48 : 22,4= 0,2

nH= 6,3 : 18 x 2=0,7

nHCL= 0,2 x 1= 0,2

nKOH= 0,1 x 1 =0,1

nNH3= nHCL( ban đầu)= 0,2 - 0,1=0,1

để xem trong đó còn có O2 ko ta sử dụng: mO= 4,5 - 0,7- (0,2 x 12)= 0

suy ra trong công thức ko có O2

---> CTPT là C2H7N

Trần Vũ Thế Tuyên
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 13:46

nCO2\(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{1,26}{18}\)= 0,07 mol => nH= 0,07.2 = 0,14 mol

V N2 = \(\dfrac{224}{1000}\)= 0,224 lít => nN2 = 0,01 mol <=> nN = 0,01.2 = 0,02 mol

mC + mH + mN = 0,04.12 + 0,14.1 + 0,02.14 = 0,9 = mY

=> Y chứa các nguyên tố là C , H ,N

=> CTĐGN của Y có dạng CxHyNz

x:y:z = nC:nH:nN = 0,04 : 0,14 : 0,02 = 2 : 7 : 1

=> CTĐGN của Y là C2H7N

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 1 2021 lúc 20:52

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:53

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 1 2021 lúc 9:01

X   +   O2   →   CO2  + H2

Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x và y mol 

=> mCO2 = 44x gam và mH2O = 18y gam

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có : mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> 9,2 + \(\dfrac{13,44.32}{22,4}\)= 44x + 18y (1)

Mà mCO2 : mH2O = 44:27 

=> 44x.27 = 18y.44 <=> 1188x - 792y = 0 (2)

Giải hệ pt từ (1) và (2) ta được x = 0,4 và y = 0,6 

=> nC = nCO2 = 0,4 mol

nH = 2nH2O = 0,6.2 = 1,2 mol

=> mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 gam < mX

=> Trong X ngoài C và H còn có O và mO = 9,2 - 6 = 3,2 gam.

<=> nO = 3,2:16 = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của X là CxHyOz 

x : y : z = nC : nH : nO = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> CTĐGN của X là C2H6O