MinhKhue Nguyen
~THÔNG BÁO NHANH~ Vì tình trạng post quá nhiều vấn đề, nên mình sẽ góp hết các vấn đề lại. -Thứ nhất cho mình xin lỗi bạn Nguyễn Trúc Giang (trợ ban CLB Văn học - Nguyễn Trúc Giang) vì đã trả lời hơi kì+mấy bạn nghĩ nhầm là mình hằn học bạn í. Thật ra là mình chỉ nửa đùa nửa thật thôi chứ không có í gato hay cục súc với bạn. Nhưng vì là bình luận của mình nên mình cũng có phần trách nhiệm trong đó. Thật sự xin lỗi Giang. -Thứ hai, là chúng ta đã có avatar rồi, mong các bạn set giúp mình nhé!L...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Chăm học
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
19 tháng 6 2016 lúc 20:24
Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đang thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời”Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chọt nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai không có mẹ, bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là nguời như vậy đó.Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no. Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ ra mấy cộng tóc xoăn trông thật duyên dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khuôn mặt hình trái xoan của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.Nhưng thời gian cũng không thể xóa nhòa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt ấy. Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” quả là không sai. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em có thể đoán được những suy nghĩ trong mẹ. Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng từng đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ cao cao, cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.“Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm”Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lốn đến chừng này. Bàn tay ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ. Đôi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở bao nhiêu là mưa nắng. Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.Nhìn bàn tay mẹ chăm sóc từng đám lúa, luống rau, em cảm thấy mẹ yêu cây cỏ đến chừng nào. Mẹ là một người mà không thể thiếu trong gia đình. Hằng ngày, mẹ như một cô tấm với những công việc như nấu ăn, giặt giũ, dọn nhà… thật nhanh nhẹn, gọn gàng. Dù nhà cửa có bề bộn đến mấy, mà nếu được bàn tay siêng năng của mẹ thì sẽ trở nên gọn gàng. Vì lo cho cuộc sống của gia đình mà mẹ chẳng bao giờ rảnh rỗi cả, hết việc nhà rồi lại làm ruộng.Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều gì sai trái, mẹ không la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em luôn ghi nhớ trong lòng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành của em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua.Đối với mọi người trong làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên ai cũng quý mến mẹ. Trong công việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần đi dặm hay gặt lúa thì ai cũng kêu mẹ đi.Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ.“Mẹ như biển cả mênh môngCon luôn ghi nhớ công ơn của người”.
Bình luận (1)
Huỳnh Huyền Linh
20 tháng 6 2016 lúc 8:02

Trong gia đình tôi, bố tôi là người yêu thương tôi nhất và cưng chiều tôi nhất nhà. Bố luôn luôn lắng nghe mọi người nói và đặc biệt là tôi.

Bố có một thân hình to, cao, khoẻ mạnh. Bố rất khoẻ và luôn giúp đỡ mọi người trong gia đình và luôn giúp tôi giải những bài tập khó mà tôi không hiểu. Bố có một đôi tay nổi cơ bắp, bàn tay bố có nhiều vết chai cứng như đá vì phải làm việc nhiều. Mặt bố tròn, mũi cao, mồm rộng, để râu và bố có đôi mắt màu nâu tuyệt đẹp.

Hôm nào tôi đi học, bố và mẹ cũng ra tiễn tôi. Bố dặn dò tôi rất kỹ, nào là "đi học hôm nay phải…", rồi thì "phải nghe lời cô giáo…", nhưng câu cuối cùng vẫn là "con đi đường cẩn thận nhé”. Khi đi học về, đang dắt xe vào nhà thì tiếng nói của bố từ trong nhà vọng ra "Con đã về rồi à?". Nhưng bố cũng rất nghiêm khắc, những hôm nào tôi mắc khuyết điểm, hay bị điểm kém thì bố lại bắt tôi làm bản kiểm điểm. Tuy vậy, nhưng tôi vẫn yêu bố vì tôi biết bố bắt tôi làm vậy là chỉ vì bố muốn tốt cho tôi thôi.

Bố tôi! Một người trụ cột trong gia đình. Đối với tôi, bố cho việc lớn thành việc nhỏ, việc nhỏ thì cho qua. Bố tôi là một tấm gương sáng cho gia đình. Tục ngữ có câu "con không cha như nhà không có nóc " và đúng là như vậy. Bố tôi như người cha trong câu tục ngữ ấy, là một con người mẫu mực, một trụ cột không thể thiếu trong gia đình tôi. Là một người siêng năng, kiên trì, thông minh khác hẳn những người khác và đã có ý định làm gì thì phải làm cho bằng được nên bố tôi được rất nhiều người kính trọng.

Tôi rất tự hào khi là con trai của bố, con sẽ luôn ghi nhớ những điều bố dạy bảo và sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ công ơn của bố.Tôi hứa sau này lớn lên tôi sẽ trở thành một người có ích cho đất nước để không phụ lòng bố tôi đã cố hết công sức để lo cho tôi ăn học.


 

Bình luận (0)
Chăm học
19 tháng 6 2016 lúc 20:23

10 đề sao chỉ có 4 đề vậy đừng trả lời câu hỏi này

Bình luận (0)
Sinh Viên NEU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
23 tháng 11 2023 lúc 21:41

Vâng ạ

Bình luận (0)
Bình Minh
23 tháng 11 2023 lúc 20:25

Em nghĩ không chỉ 2GP, mà các CTVVIP nên trao 5 GP, 10GP, thậm chí là 20GP nếu các câu trả lời thực sự chất lượng ạ. Và cũng hạn chế tick các câu dễ, vì nếu chỉ 2GP thì có lẽ làm 2 câu dễ mà không "động não" vẫn tốt hơn nhiều so với 1 câu khó, có thể khiến một bạn mất cả tiếng để ngồi làm.

Bình luận (2)
Sinh Viên NEU
23 tháng 11 2023 lúc 1:01

Cùng nhau chung tay đưa hoc24 trở thành một cộng đồng hỏi đáp chất lượng nha mng

Bình luận (0)
top hại não 2
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thanh Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:37

dạ

em luôn ủng hộ anh

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
11 tháng 10 2016 lúc 22:11

được rồi bạn k mình nha

Bình luận (0)
Trần Đức Bảo
11 tháng 10 2016 lúc 22:13

Nhất trí thôi

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
Xem chi tiết
Cee Hee
5 tháng 11 2023 lúc 13:25

Mở bài lên cái bị bắt đi lau nhà nên không làm kịp câu cuối.

loading...

Bình luận (3)
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 13:57

Chúc mừng*333

Những bạn không lọt vào vòng 3 vẫn còn cơ hội, chỉ là chưa đúng thời điểm nhaaa, mn cố gắng lần tiếp❤️

Bình luận (1)
selfish.
5 tháng 11 2023 lúc 14:44

Được cái vòng này cũng may mắn mà được 10đ, chắc vòng sau tạch thôi 🙂 À mà thoát trình duyệt sang lần 4 là trừ 0,5đ hay 1đ đấy bạn?

Bình luận (1)
Đức Hiếu
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 17:24

Mấy đấm cho vừa...

Meme là gì? Hình ảnh meme tự chế hài hước và vui nhộn – Phát Lộc

Bình luận (12)
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 8 2021 lúc 18:41

Tội này thì làm gì cho vừa: chiên hay nấu hay xào nè mn

Bình luận (4)
Quang Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 18:16

Đã quá, mình chưa làm gì hết :<< củm ơn

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 8 2018 lúc 14:59

Khi quy trình chặt nhưng có những kẻ thực thi tồi

Công bằng mà nói, Bộ GD&ĐT trong những năm qua đã có rất nhiều nỗ lực trong việc cải cách công tác thi cử, từ cách thức tổ chức thi đến phương thức đánh giá năng lực người học. Một số hiệu quả từ nỗ lực này đã được chứng minh trên thực tế, nhưng dường như vẫn thiếu tính toàn diện và chưa thực sự đi vào cốt lõi.

Khi đọc các quy định về tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia, mọi người sẽ dễ dàng nhận thấy việc tổ chức một kỳ thi sẽ bao gồm nhiều công đoạn, từ ra đề thi, vận chuyển đề thi, coi thi, chấm thi, xử lý và công bố kết quả. Ở mỗi giai đoạn đều có một quy trình đi kèm với sự tham gia của nhiều bên. Điểm chung là luôn tồn tại một lực lượng thực hiện vai trò giám sát, thanh tra cũng như sự tham gia của lực lượng công an nhằm tạo ra những cơ chế kiểm tra chéo, đối trọng lẫn nhau phòng chống sự lạm dụng dẫn đến can thiệp vào kết quả thi cử.

Song, thực tế đã chứng minh, quy định, quy trình có tốt và chặt chẽ đến mức nào cũng sẽ bị vô hiệu hóa nếu được thực thi bởi những kẻ kém tử tế, không trung thực và cố ý vi phạm. Đồng thời, một cá nhân khó lòng có thể dùng "vải thưa che mắt thánh" với cơ chế giám sát, thanh tra hiện hành. Như vậy, ngoài một đối tượng đã được công khai danh tính, còn những ai tham gia thực hiện hoặc liên quan đến sai phạm hay không? Bộ GD&ĐT và cơ quan điều tra cần phải có câu trả lời thích đáng cho người dân cả nước.

Tất cả những người có trách nhiệm liên quan phải bị lôi ra ánh sáng và xử lý nghiêm minh, chứ không thể "đóng cửa bảo nhau". Vấn đề của tiêu cực nằm ở yếu tố con người. Đâu chỉ ở công tác khảo thí, còn trong công tác giảng dạy, nghiên cứu. Hiện tượng chạy trường, chạy điểm, chạy bằng cấp, đạo văn vẫn không ngừng được thông tin trên truyền thông.

Cần lắm một sự thanh lọc mạnh mẽ, dứt khoát và toàn diện từ nội bộ những người gắn với sự nghiệp trồng người. Nền giáo dục nước nhà không thể tiếp tục dung dưỡng những con người gian dối, xem thường đạo đức và luật pháp. Đây là những chất độc hại có thể phá vỡ toàn bộ sự nghiệp trồng người và gây hậu quả khôn lường, bởi giáo dục là cái gốc của một xã hội văn minh. Hậu quả sẽ kéo dài hàng thế hệ chứ không phải trong một hai kỳ thi.

Sự nghiệp giáo dục không thể chỉ xoay quanh những kỳ thi

Với truyền thống khoa bảng bao thế kỷ, tâm lý người Việt nói chung rất coi trọng việc thi cử. Nhìn lại một chút nền giáo dục Việt Nam của thập niên qua cũng dễ nhận thấy công tác thi cử là khía cạnh được thay đổi nhiều nhất, thậm chí qua từng năm. Và cũng chính bởi cách thức quản lý cũng như vận hành nền giáo dục như hiện nay diễn ra trong thời gian quá dài khiến cho kết quả của kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi tuyển sinh đại học trở thành một đại lượng quyết định tương lai của một con người.

Thực tế đã chứng minh, xã hội hiện nay vẫn dung dưỡng cho những người không có năng lực thực chất nhưng đầy đủ bằng cấp. Một bộ phận không nhỏ những người chỉ cần có thể bước vào được trường đại học, qua 4 năm sẽ có được tấm bằng cử nhân, bằng cách này hay cách khác, rồi sau đó, suôn sẻ kiếm được công việc, chỗ đứng trong xã hội. Đây cũng là một động lực, nguyên nhân sâu xa cho những gian dối, sai phạm. Và tiêu cực đâu chỉ dừng lại ở công tác thi tuyển đại học, nó còn gắn liền với quãng đường hậu tuyển sinh cho đến khi có được tấm bằng.

Hoạt động cốt lõi của giáo dục là dạy và học, thi cử vốn là hoạt động phái sinh để đánh giá hiệu quả của quá trình đó. Công tác khảo thí tốt sẽ giúp cho việc dạy và học trở nên thực chất hơn, chứ không thể quyết định chất lượng giáo dục.

Bởi theo lẽ thường, trong một nền giáo dục và một xã hội coi trọng những giá trị thực, thì dù anh có điểm thi tuyển sinh đại học cao đến cỡ nào, nếu không có năng lực cũng khó lòng đáp ứng những chuẩn đầu ra của trường đại học để có tấm bằng cử nhân. Hoặc nếu bằng cách nào đó, anh có được tấm bằng cử nhân, dù là loại ưu, nhưng không đi kèm theo đó là kiến thức, kỹ năng, thái độ tương xứng, anh sẽ không được trọng dụng tại bất kỳ đơn vị tuyển dụng nào. Khi đó, người sở hữu tấm bằng cũng như ngôi trường cấp bằng cho anh ta sẽ bị đánh giá, sẽ dần bị đào thải nếu không đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Người ta sẽ giảm chạy điểm, chạy trường nếu như sau cánh cửa trường đại học là cả một quá trình đào tạo và cả đào thải nghiêm túc, một cuộc “chạy đua” học tập, nghiên cứu, thực hành, chứ không phải “vào được ắt ra được”. Người ta sẽ thôi bất chấp thủ đoạn can thiệp kết quả thi cử nếu như đó chỉ là những con số chuyển tiếp sự nghiệp học hành của một con người, chứ không phải là yếu tố trọng yếu quyết định tương lai.

Nhu cầu và cách vận hành của xã hội sẽ định hướng tính chất của nền giáo dục, và ngược lại giáo dục sẽ là yếu tố tác động sự thay đổi của xã hội. Muốn giáo dục đi đúng hướng thì phải triệt tiêu những nhu cầu xã hội giả tạo và hình thức. Muốn xã hội văn minh thì phải bắt nguồn từ một nền giáo dục công bằng, minh bạch và tử tế.

Bình luận (0)
Trần Quang Hoàn
5 tháng 8 2018 lúc 15:01

theo tui nghĩ thì đã có dấu hiệu của sự đút lót ở đây, HS trong giờ thi đi ngủ mà điểm cao thì THẬT KO THỂ TIN ĐƯỢC. Chắc phải có " BỐ EM LÀM TO"  nên mới có sự việc trên

tất cả nhằm muck đích gây cười, ko hề có sự phê phán hay gì hết...

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
11 tháng 11 2016 lúc 19:40

Nếu bao giờ có đề nhắn lại cho mình với nhé, mấy tuần nay bận quá, bây h ngồi rep tin nhắn khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
12 tháng 11 2016 lúc 17:06

khi nào có đề thì bn gửi qua tin nhắn cho mình nhé vì đôi lúc mình không vào đc mục câu hỏi hay để xem đề @Nguyễn Huy Tú

Bình luận (0)
Trần Trà Giang
12 tháng 11 2016 lúc 20:53

có đề chưa @ Nguyễn Huy Tú?

 

Bình luận (0)
Trịnh Long Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
30 tháng 4 2019 lúc 19:55

bn ơi hầu hết m.ng đã thi đâu

vả lại ko phải đề thi trg nào cũng như nhau nhé 

..

Bình luận (0)
Trần Đức Long
Xem chi tiết
Xem chi tiết

chúc mừng :))

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
9 tháng 2 2022 lúc 7:29

Chúc mừng mọi người!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
9 tháng 2 2022 lúc 7:30

dạ em cảm ơn cj nhiều lắm ạ 

năm mới , mới chỉ có cj lì xì coin cho em ,chứ còn lại toàn nhận lì xì gp của a pop pop

Bình luận (1)