Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 3 2022 lúc 7:28

ĐK:\(x\ge\dfrac{3}{4}\)

Emily Nain
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 20:44

ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:44

Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\1-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 1\)

Nguyễn Ngọc Linh
5 tháng 7 2021 lúc 20:48

Biểu thức trên có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\le1\end{matrix}\right.\)

Xem chi tiết
An Thy
14 tháng 7 2021 lúc 19:04

Để \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa thì \(x^2+3\ge0\) (luôn đúng)

Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\) có nghĩa thì \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 22:50

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Dương Quốc Dũng
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
7 tháng 10 2015 lúc 20:30

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{2\text{x}}+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2\text{x}}+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{2}+2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{4\text{x}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2\text{x}}+x}{\sqrt{2}+2}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{4\text{x}}}\)

\(=\frac{x\sqrt{2}-2\sqrt{2\text{x}}+x\sqrt{x}-2\text{x}}{2\sqrt{2\text{x}}+4\sqrt{x}}\)

tick cho mình nha

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 10 2023 lúc 20:02

`sqrt(x-5)` có nghĩa khi:

`x-5 ≥0`

`=> x ≥5`

Vậy `x≥5` thì `sqrt(x-5` có nghĩa

____________

`1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa khi

`1/(sqrt(3x-2)) ≥0`

`⇒ 3x-2≥0`

` ⇒3x≥2`

` ⇒x≥2/3`

Vậy `x ≥2/3` thì `1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa

Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 15:16

a) Biểu thức có nghĩa `<=> {(x-2>=0),(x-4>=0):} <=> {(x>=2),(x>=4):} <=> x>=4`

b) Biểu thức có nghĩa `<=> {(x+1>=0),(\sqrt(x+1)\ne1):} <=> {(x>=1),(x \ne 0):} <=> x >=1`

c) Biểu thức có nghĩa `<=> x^2-4x+3 >=0 <=> (x-1)(x-3) >= 0 <=> [(x>=3),(x<=1):}`

Tran Nguyen Linh Chi
21 tháng 7 2021 lúc 15:14

mọi người giúp em với ạ

Bảo Huy
21 tháng 7 2021 lúc 15:36

.

hoàng gia bảo 9a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:17

a: ĐKXĐ: 5-4x>=0

=>x<=5/4

b: ĐKXĐ: x thuộc R

c: ĐKXĐ: x-2<0

=>x<2

Hquynh
19 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(a,ĐK:5-4x\ge0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\\ b,ĐK:\left(x+1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)

\(\Rightarrow\) Với mọt giá trị của x

\(c,ĐK:\dfrac{-1}{x-2}\ge0\)

Vì \(-1< 0\)

\(\Rightarrow x-2< 0\)

\(\Rightarrow x< 2\)

 

Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 20:20

a)

Căn thức có nghĩa thì:

 \(5-4x\ge0\\ \Leftrightarrow4x\le5\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)

b)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức có nghĩa với mọi giá trị x.

c)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< 2\)

Trần Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 6 2023 lúc 16:03

\(\sqrt{x^2-x+1}\) có nghĩa khi \(x^2-x+1\ge0\)

Ta có \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi x, ta có \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)    

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)  (vì 3/4 > 0)

Do đó \(x^2-x+1>0\) với mọi x

Vậy với bất cứ giá trị nào của x thì căn thức trên xác định.

 

Phùng Công Anh
21 tháng 6 2023 lúc 15:55

ĐKXĐ: `x\inRR`

Vì `x^2-x+1=(x^2-x+1/4)+3/4=(x-1/2)^2+3/4>0AAx`

Chau Pham
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 19:19

Để A có nghĩa thì A≥0

⇒-3/3-x≥0

⇒3-x≤-1

⇒x≤4

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 19:19

ĐKXĐ:

a. 

\(\dfrac{-3}{3-x}\ge0\Rightarrow3-x< 0\Rightarrow x>3\)

b.

\(x+\dfrac{1}{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x}\ge0\Rightarrow x>0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 19:35

a: ĐKXĐ: \(x>3\)

b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:01

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Nguyễn Đỗ Minh Anh
4 tháng 9 2021 lúc 14:01

x ≥ 1; -1

Hồng Phúc
4 tháng 9 2021 lúc 14:15

\(\sqrt{\dfrac{1}{x^2-2x+1}}=\sqrt{\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|x-1\right|}\)

\(\Rightarrow\) Biểu thức xác định khi \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\).