Giúp mình phần 3 hình với ạ
\(AC=BC.cosC=2R.cos30^0=R\sqrt{3}\)
\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{3R^2}{2R}=\dfrac{3R}{2}\)
\(HF=HC.sin30^0=\dfrac{3R}{4}\)
\(CF=HC.cos30^0=\dfrac{3R\sqrt{3}}{4}\Rightarrow NF=\dfrac{3R\sqrt{3}}{8}\)
\(MF=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{1}{2}\left(AC-CF\right)=\dfrac{R\sqrt{3}}{8}\)
Hai tam giác vuông HFM và NFK đồng dạng (góc \(\widehat{MHF}=\widehat{KNF}\) do cùng phụ \(\widehat{HMN}\))
\(\Rightarrow\dfrac{KF}{MF}=\dfrac{FN}{HF}\Rightarrow KF=\dfrac{MF.NF}{HF}=\dfrac{3R}{16}\)
\(S_{KMN}=\dfrac{1}{2}KF.MN==\dfrac{1}{2}KF.\dfrac{AC}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{64}R^2\)
Gọi tuổi của anh và em lần lượt là x và y (x>y; x,y<28)
Tổng số tuổi là 28 nên ta có PT : x+y=28 (1)
Tuổi anh gấp đôi tuổi em nên ta có PT: x=2y (2)
TỪ (1) và (2) => HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=28\\x=2y\end{matrix}\right.\)
Đề sai rồi bạn ơi, bạn xem lại đề. (Tuổi ra lẻ )
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là x(m) và y(m)
(ĐK: x > 15; x > y)
Chiều dài hơn chiều rộng 15m nên x - y = 15 (1)
Nếu tăng chiều dài thêm 4m, giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích mới kém diện tích cũ 42m2 nên ta có pt:
xy - (x+4)(y-3) = 42
⇔ xy - xy + 3x - 4y + 12 = 42
⇔ 3x - 4y = 30 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=15\\3x-4y=30\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-4y=60\\3x-4y=30\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\3\cdot30-4y=30\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\left(tmđk\right)\\y=15\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 30m và 15m
Gọi x là chiều rộng của HCN (x>0) (m)
=> Chiều dài: 15+x (m)
Diện tích thực tế: x.(15+x) (m2)
Nếu tăng chiều dài thêm 4m, giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích mới sẽ là: (x-3).(15+x+4)= (x-3).(19+x)
Vì diện tích giả sử kém diện tích cũ 42m2 nên ta có pt:
x.(15+x)= [(x-3).(19+x)]+42
<=>x2 +15x -x2 -16x= 42-57
<=> -x =-15
<=>x=15(TM)
Vậy chiều rộng HCN có độ dài 15m, chiều dài HCN có độ dài 30m.
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là x và y(x>17; x>y)
VÌ chiều dài hơn chiều rộng 17m nên ta có PT: x-y=17 (1)
Nếu tăng chiều dài thêm 6m, giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích mới kém diện tích cũ 100m2 nên ta có PT:
xy-(x+6)(y-5)=100
⇔xy-xy+5x-6y+30=100
⇔5x-6y=70 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=17\\5x-6y=70\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=32\\y=15\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 32m và 15m
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m)
(ĐK: x ∈ N*)
Chiều rộng hình chữ nhật là x-17 (m)
Nếu tăng chiều dài 6m và giảm chiều rộng 5m thì diện tích mới kém diện tích cũ 100m2 nên ta có pt:
\(x\left(x-17\right)-\left(x+6\right)\left(x-22\right)=100\\ \Leftrightarrow x^2-17x-x^2+16x+132=100\\ \Leftrightarrow-x=-32\\ \Leftrightarrow x=32\left(tmđk\right)\)
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 32m và 15m
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là $a,b(m)(a,b>0)$
$\to a-b=20(1)$
Diện tích hình chữ nhật là $ab$
Nếu tăng chiều dài thêm 6m, giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mới kém diện tích cũ `84m^2` nên ta có pt
$(a+6)(b-4)=ab-84$
$\to ab-4a+6b-64=ab-84$
$\to 4a-6b=20$
$\to 2a-3b=10(2)$
Từ (1),(2) ta có HPT:
$\begin{cases}a-b=10\\2a-3b=10\\\end{cases}$
$\to \begin{cases}2a-2b=20\\2a-3b=10\\\end{cases}$
$\to \begin{cases}b=10\\a=20\\\end{cases}$
Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 20 và 10m.
Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h), x>10
Thời gian đi: \(\dfrac{300}{x}\) giờ
Vận tốc lúc về: \(x-10\)
Thời gian về: \(\dfrac{300}{x-10}\)
Ta có pt: \(\dfrac{300}{x-10}-\dfrac{300}{x}=1\Leftrightarrow300x-300\left(x-10\right)=x\left(x-10\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x-3000=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\\x=-50\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi x(km/h) là vận tốc lúc đi(Điều kiện: x>0 và \(x\ne10\))
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
\(\dfrac{300}{x}\)(giờ)
Thời gian ô tô đi từ B về A là:
\(\dfrac{300}{x-10}\)(giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{300}{x-10}-\dfrac{300}{x}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{300x}{x\left(x-10\right)}-\dfrac{300\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\dfrac{x\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}\)
Suy ra: \(300x-300x+3000=x^2-10x\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x-3000=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-60x+50x-3000=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-60\right)+50\left(x-60\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+50\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-60=0\\x+50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(nhận\right)\\x=-50\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vận tốc lúc đi là 60km/h
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiểu rộng của thửa ruộng(Điều kiện: a>0; b>0; \(a\ge b\))
Vì chu vi của thửa ruộng là 40m nên ta có phương trình:
2(a+b)=40
hay a+b=20(1)
Vì diện tích của thửa ruộng là 64m2 nên ta có phương trình:
ab=64(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=20\\ab=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\\left(20-b\right)b=64\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\b^2-20b+64=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20-b\\\left(b-16\right)\left(b-4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=20-16=4\\a=20-4=16\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=16\\b=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=4\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Chiều dài và chiều rộng của thửa đất lần lượt là 16m và 4m
Thay m=2 vào HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\3x=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=1\\x+my=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=1-mx\\x+m\left(1-mx\right)=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(1) ⇔x+m-m2x=1
⇔x(1-m2)=1-m (2)
TH1: 1-m2 = 0
⇔m = +- 1
Thay m=1 vào (2) ta có: 0x=0 (Luôn đúng) ⇒m=1 (chọn)
Thay m=-1 vào (2) ta có: 0x=2 (Vô lí) ⇒m=-1 (loại)
TH2: 1-m2 ≠0
⇔m≠ +-1
⇒HPT có nghiệm duy nhất:
x= \(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)
⇒y= \(1-m.\dfrac{1-m}{1-m^2}\)
⇔y=\(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)
Dễ thấy x=y nên:
\(\dfrac{1-m}{1-m^2}>0\)
⇔1-m>0
⇔m<1
Vậy m <1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài.
a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2x+4y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=1-y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Q = \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 4)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm x và 1 ta được:
\(\dfrac{x+1}{2}\ge\sqrt{x}\) (1)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3\cdot\dfrac{x+1}{2}}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) 0)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{2\left(x+1\right)}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (*)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 1 (TM)
Khi đó: \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\le\dfrac{3}{1+1}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy QMax = \(\dfrac{3}{2}\) khi và chỉ khi x = 1
Chúc bn học tốt!