giúp mik !
giúp mik !
Ta có:
\(\sqrt[4]{4}VT=\sqrt[4]{4}\sqrt[4]{a^3}+\sqrt[4]{4}\sqrt[4]{b^3}+\sqrt[4]{4}\sqrt[4]{c^3}\)
\(=\sqrt[4]{4a^3}+\sqrt[4]{4b^3}+\sqrt[4]{4c^3}\)
\(=\sqrt[4]{\left(a+b+c\right)a^3}+\sqrt[4]{\left(a+b+c\right)b^3}+\sqrt[4]{\left(a+b+c\right)c^3}\)
\(>\sqrt[4]{a^4}+\sqrt[4]{b^4}+\sqrt[4]{c^4}=a+b+c\)
\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{a+b+c}{\sqrt[4]{4}}=\dfrac{4}{\sqrt[4]{4}}=2\sqrt{2}\)
Giải phương trình
a) x2-3x+1=5\(\sqrt{x^3-1}\)
b)x2-3x+1=5\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^4+x^2+1}\)
Cho x ; y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện \(x+y\le1\).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\dfrac{xy}{x^2y^2+2}\)
( Các bạn giúp tớ với ạ )
\(P=\dfrac{1}{xy+\dfrac{2}{xy}}=\dfrac{1}{xy+\dfrac{1}{16xy}+\dfrac{31}{16xy}}\le\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{31}{16.\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2}}\le\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{31}{4}}=\dfrac{4}{33}\)
mình nghĩ là ntn
áp dụng BĐT AM-GM
\(\dfrac{xy}{x^2y^2+2}\le\dfrac{xy}{2\sqrt{2}xy}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
\(maxP=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
dấu = xảy ra khi x,y thỏa mãn
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y\le1\\xy=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
chắc là sai rồi
1. Tìm GTLN của biểu thức:
M=căn x trừ 1 trên căn x cộng 2(x lớn hơn bằng o)
P= 2 căn x trừ 1 trên x cộng hai căn cộng 1
2. Tìm GTNN của biểu thức
P = x cộng 3 trên căn x cộng 1
\(M=\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)
ĐKXĐ:x\(\ge\)1
M=\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}=\sqrt{\dfrac{x+2-3}{x+2}}=\sqrt{1-\dfrac{3}{x+2}}\)
Để M lớn nhất thì \(\dfrac{3}{x+2}\) phải bé nhất <=>x+2 lớn nhất(không tìm được)
=>không tồn tại GTLN của M
---câu thứ 2 đọc đề không hiểu---
2.ĐKXĐ:x>-1
\(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{x+1+2}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\)
Áp dụng BĐT cosi cho 2 số dương
\(\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}}=2\sqrt{2}\)
Dấu = xảy ra khi x+1=2<=>x=1
=>GTNN của P=2\(\sqrt{2}\)đạt tại x=1
Giải phương trình :
( 3x3 - 6x ) (\(\sqrt{2x-1}\) + 1 ) =2x3 - 5x2 + 4x - 4
Giải t tách nó ở vế phải về x-2,rồi t đổi về 1 vế,phân tích về phương trình tích rồi t tính đc 1 nghiệm = 2,nhưng mà cái vế kia không biết làm:((.Please:((
Sửa đề: \(\left(3x^2-6x\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=2x^3-5x^2+4x-4\)
Đk:\(x\ge\dfrac{1}{2}\)
\(pt\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=\left(x-2\right)\left(2x^2-x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2x^2-x+2-3x\left(\sqrt{2x-1}+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2x^2-4x+2-3x\sqrt{2x-1}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x^2-4x+2-3x\sqrt{2x-1}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2-2\left(2x-1\right)-3x\sqrt{2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x\sqrt{2x-1}\right)+\left(x\sqrt{2x-1}-2\left(2x-1\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)+\sqrt{2x-1}\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\sqrt{2x-1}\left(loai\right)\\x=2\sqrt{2x-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\left(2x-1\right)\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_{1,2}=\dfrac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{8\pm\sqrt{48}}{2}\) (thỏa)
Vậy pt có nghiệm \(x=2;x=\dfrac{8\pm\sqrt{48}}{2}\)
Cách giải thì giống như bạn ở trên làm nhé. Nhưng mà t chỉ m (Nguyễn Thị Nguyệt ) đặt ẩn phụ sẽ dễ đặt nhân tử hơn.
Đặt \(\sqrt{2x-1}=a\) thì ta có:
\(\left(x-2\right)\left(2x^2-4x+2-3x\sqrt{2x-1}\right)=0\)
Cái phần còn lại ấy:
\(2x^2-4x+2-3x\sqrt{2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2a^2-3xa=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4ax\right)+\left(-2a^2+ax\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2a\right)\left(2x+a\right)=0\)
Chỉ cần đặt ẩn phụ như vậy thì bài toán đễ phân tích nhân tử hơn rất nhiều thấy không :D
các bạn giúp mk với
Gpt : \(x^2+x-17=\sqrt{\left(x^2-15\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x^2-15}+\sqrt{x-3}\)
Đk:\(x\ge\sqrt{15}\)
Đặt \(\sqrt{x^2-15}=a;\sqrt{x-3}=b\left(a,b>0\right)\)
Thì \(a^2+b^2=x^2+x-18\) khi đó
\(pt\Leftrightarrow a^2+b^2+1=ab+a+b\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\\b^2+1\ge2\sqrt{b^2}=2b\\a^2+1\ge2\sqrt{a^2}=2a\end{matrix}\right.\)
Cộng theo vế rồi thu gọn 3 BĐT trên ta có:
\(VT=a^2+b^2+1\ge ab+a+b=VP\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=2ab\\b^2+1=2b\\a^2+1=2a\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=b=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-15}=1\\\sqrt{x-3}=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-15=1\\x-3=1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=4\left(x\ge\sqrt{15}\right)\)
Cho am3 = bn3 = cp3 và \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{p}=1\)
CMR: \(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}=\sqrt[3]{am^2+bn^2+cp^2}\)
đặt \(am^3=bn^3=cp^3=k^3\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{k^3}{m^3};b=\dfrac{k^3}{n^3};c=\dfrac{k^3}{p^3}\)
VT=\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}=\dfrac{k}{m}+\dfrac{k}{n}+\dfrac{k}{p}=k\)
VF=\(\sqrt[3]{\dfrac{k^3}{m}+\dfrac{k^3}{n}+\dfrac{k^3}{p}}=\sqrt[3]{k^3}=k\)
do đó VT=VF, đẳng thức được chứng minh
Ta viết ngẫu nhiên lên bảng 21 số tự nhiên từ 14 tới 21. Mỗi lần ta xóa đi 2 số a và b trong 21 số trên và viết lên bảng số có giá trị bằng /a-b/. Chứng minh rằng sau 20 lần làm như trên thì trên bảng còn lại một số khác 10.
Bn chú ý nha: Nếu a1+a2+a3+...+an= chẵn thì mỗi lần ta xóa đi 2 số bất kì trong n số trên và viết lên bảng số có giá trị bằng giá trị tuyệt đối của hiệu 2 số đó thì ta luôn đc KQ là 1 sỗ chẵn ( Lý thuyết bất biến và nửa bất biến trong toán tổ hợp).
Vs số lẻ cx vậy.
CM:
Ta thấy rằng nếu xóa đi hai số a,b và thay bằng hiệu |a − b| thì tổng các số trên bảng giảm đi một đại lượng là a + b − |a − b| = số chẵn. \(\Rightarrow\)Tính chẵn lẻ ko bao h thay đổiTừ 1-21 có tổng là 1 số lẻ \(\Rightarrow\) Nếu lm như trên thì số cuối cùng luôn là 1 số lẻ ko thể là 10.
Trên bảng viết các số 1,2, ..., 1000. Mỗi bước chọn một số từ 2 chữ số trở lên thay bằng số có giá trị bằng tổng các chữ số của số đã chọn. Quá trình dừng khi trên bảng toàn số có một chữ số. Hỏi khi đó trong các số từ 1 tới 9 số nào xuất hiện nhiều nhất?
Mik gợi ý nha:
Tách thành 4 nhóm:
+Nhóm 1: Từ 1-9
+Nhóm 2: Từ 10-99
+Nhóm 3: Từ 100-999
+Nhóm 4: 1000
Nhóm 1 để nguyên.
Tách nhóm 2: (10-18);(19-27);(28-36);...;(82-90);(91-99)
Dễ thấy mỗi nhóm tách ở trên nếu mỗi bước chọn một số thay bằng số có giá trị bằng tổng các chữ số của số đã chọn thì ta đc nhóm 1.
VD: Từ 10-18 lm như để bài sẽ được (1+0);(1+1);(1+2);...;(1+8)
hay (1-9)
\(\Rightarrow\)Các số từ 1 tới 9 xuất hiện vẫn bằng nhau.
Nhóm 3: cx t tự nhóm 2
Tách:(100-108);(109-117);...;(991-999)
Và xác số từ 1 tới 9 xuất hiện vẫn bằng nhau.
Nhóm 4:1000 hay là số 1
\(\Rightarrow\)Số 1 xuất hiện nhiều nhất.
Bài này áp dụng phương pháp đại lượng bất biến.
cho a,b > 0. Hãy đơn giản biểu thức:
\(T=\frac{\sqrt{a^3+2a^2b}+\sqrt{a^4+2a^3b}-\sqrt{a^3}-a^2b}{\sqrt{\left(2a+b-\sqrt{a^2+2ab}\right)}.\left(\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[6]{a^5}+a\right)}\)