Trên bảng có 4 số 3,4,5,6. Mỗi một lần thực hiện cho phép xóa đi hai số x,y có trên bảng và thay bằng
\(x+y+\sqrt{x^2+y^2}\), \(x+y-\sqrt{x^2+y^2}.\)
Hỏi sau một số hữu hạn bước thực hiện, trên bảng có thể xuất hiện một số nhỏ hơn 1 được không?
Trên bảng có 4 số 3,4,5,6. Mỗi một lần thực hiện cho phép xóa đi hai số x,y có trên bảng và thay bằng
\(x+y+\sqrt{x^2+y^2}\), \(x+y-\sqrt{x^2+y^2}.\)
Hỏi sau một số hữu hạn bước thực hiện, trên bảng có thể xuất hiện một số nhỏ hơn 1 được không?
Dễ thấy nếu a;b;c;d>0 mà \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}< 1\Leftrightarrow a;b;c;d>1\)(1)
Xét \(\dfrac{1}{x+y+\sqrt{x^2+y^2}}+\dfrac{1}{x+y-\sqrt{x^2+y^2}}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\\ \)
Như vậy, qua các phép biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng không thay đổi.
Theo (1) suy ra ko bao h xuất hiện số nhỏ hơn 1.
Như vậy, qua các phép biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng không thay đổi. Vì 1 1 1 1 19 1 3 4 5 6 20 + + + = < nên qua các lần biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng vẫn nhỏ hơn 1. Do các số trên bảng qua các phép biến đổi đều dương nên từ đây suy ra không có số nào nhỏ hơn 1. Như vậy, qua các phép biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng không thay đổi. Vì 1 1 1 1 19 1 3 4 5 6 20 + + + = < nên qua các lần biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng vẫn nhỏ hơn 1. Do các số trên bảng qua các phép biến đổi đều dương nên từ đây suy ra không có số nào nhỏ hơn 1. Như vậy, qua các phép biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng không thay đổi. Vì 1 1 1 1 19 1 3 4 5 6 20 + + + = < nên qua các lần biến đổi, tổng nghịch đảo các số trên bảng vẫn nhỏ hơn 1. Do các số trên bảng qua các phép biến đổi đều dương nên từ đây suy ra không có số nào nhỏ hơn 1.Trên bảng viết các số 12;13;14;15. Ta thực hiện phép đổi số như sau:Mỗi bước xóa hai số và thay bằng tổng và tích hai số vừa bị xóa. Hỏi sau hữu hạn lần thay số có thu được các số :
a) 2012,2013,2014,2015
b) 99,150,151,201
a, Thấy dãy số 12;13;14;15 có 2 số chia hết cho 3 là 12;15.
Nếuthực hiện phép đổi số :Mỗi bước xóa hai số và thay bằng tổng và tích hai số vừa bị xóa.
Thì chắc chắn rằng cuối cùng ta luôn đc 4 số mà trong đó có ít nhất 2 số chia hết cho 3( Vì số chia hết cho 3 nhân vs bất kì số nào vẫn chia hết cho 3).
Vì vậysau hữu hạn lần thay số ko bao h thu được các số :2012,2013,2014,2015 vì trong cả 4 số chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 3 là 2013.
b, Lập luận t. tự như câu a.
Dãy số 12;13;14;15 có 2 số chẵn nên nếu thức hiện phép đổi số như trên thì sau hữu hạn lần bất kỳ luôn luôn có ít nhất là 2 số chẵn ( Vì sỗ chẵn nhân với bất kỳ số nào vẫn đc số chẵn).
Vậy ko bao h thu đc dãy số 99,150,151,201.
Chứng minh : Với mọi số tự nhiên n , ta có : \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}>\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}\)
ta có: \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)
CM: ta có \(VP=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)
\(VP=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=VT\)
ta có bpt \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}>\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}+\sqrt{n}< 2\sqrt{n+1}\)
mà \(n< n+1\Rightarrow\sqrt{n}< \sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{n+1}+\sqrt{n}< 2\sqrt{n+1}\) (đpcm)
BÀI BÀY KHÓ QUÁ, mọi người ơi giúp e với
a, (x+2)4+(x+4)4=82
b, (x+2)4+(x+8)4=272
c, (x-2)6+(x-4)6=64
a) đặt x + 3 =t
Sau đó khai triển (a+-b)4 =
Rút gọn được pt bậc 2 nhé
b) đặt x+5 =t
c) đặt x-3 =t
b) (t-3)4 +(t+3)4=272
(t4-4t3.3+6t2.32-4t.33+34)+ (t4+4t3.3+6t2.32+4t.33+34)=272
(t4+6t2.32+34)=136
t4+54t2-55=0=. t2=1; t2=-55(loai)
t2 =1=>x+5=\(\pm\)1
=>x =-6 hoặc x =-4
Rút gọn biểu thức
A= \(\dfrac{x+3+2\sqrt{x^2-9}}{2x-6+\sqrt{x^2-9}}\)
\(A=\dfrac{x+3+2\sqrt{x^2-9}}{2x-6+\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{\left(\sqrt{x+3}\right)^2+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}{2\left(\sqrt{x-3}\right)^2+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x+3}.\left(\sqrt{x+3}+2\sqrt{x-3}\right)}{\sqrt{x-3}.\left(2\sqrt{x-3}+\sqrt{x+3}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
Câu 1:
Cho biểu thức: \(f_{\left(x\right)}=\) \(\dfrac{2\left(1-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-4}+\dfrac{x\left(\sqrt{x}-3\right)-2\left(5\sqrt{x}+8\right)}{x-3\sqrt{x}-4}\)
a) Rút gọn biểu thức \(f_{\left(x\right)}\)
b) Tìm x để \(f_{\left(x\right)}\) đạt GTNN
Câu 2:
Giải PT: \(2\left(x-1\right)^2=3\left(\sqrt{x^3+2x^2-2x+3}+2\right)\)
Câu 3:
Tìm nghiệm nguyên của PT: \(9x+5y+18=2xy\)
Câu 4:
a) Giải PT: \(2x^2+2x+1=\sqrt{4x+1}\)
b) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|+2\left|y-1\right|=9\\x+\left|y-1\right|=-1\end{matrix}\right.\)
Câu 5:
a) Cho S = \(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{98}+3^{99}\)
Chứng minh: S \(⋮\) 40
b) Rút gọn phân thức: \(\dfrac{a^3+b^3+c^3-3abc}{\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2}\)
Câu 3: 9x + 5y + 18 = 2xy
<=> 9(x - 2) - 2y(x - 2) = -y - 36
<=> (x - 2)(9 - 2y) = -y - 36
<=> x - 2 = \(\dfrac{-y-36}{9-2y}\) (1)
Do x - 2 nguyên nên \(-y-36⋮9-2y\)
\(\Rightarrow2y+72⋮9-2y\)\(\Rightarrow2y+72+9-2y⋮9-2y\)
\(\Rightarrow81⋮9-2y\)\(\Rightarrow9-2y\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27;81;-81\right\}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{4;5;3;6;0;9;-9;18;-36;45\right\}\)
Thay lần lượt giá trị của y vào (1) ta được các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn là: (43;5); (-11;3); (7;9); (1;-9); (3;45)
Câu 4:
a) 2x2 + 2x + 1 = \(\sqrt{4x+1}\) (đk: \(x\ge-\dfrac{1}{4}\))
\(\Rightarrow\left(2x^2+2x+1\right)^2=4x+1\)
<=> 4x4 + 4x2 + 1 + 8x3 + 4x + 4x2 - 4x - 1 = 0
<=> 4x4 + 8x3 + 8x2 = 0 (*)
+) x = 0, thay vào (*) thỏa mãn
+) x \(\ne0\), chia cả 2 vế của (*) cho 4x2 ta được:
x2 + 2x + 2 = 0
<=> (x + 1)2 + 1 = 0, vô nghiệm
Vậy pt có nghiệm x = 0
Câu 4:
b) x + |y - 1| = -1 => |y - 1| = -1 - x \(\ge0\) (*)
=> x \(\le-1\)
Thay |y - 1| = -1 - x vào |x - 2| + 2|y - 1| = 9 ta được
|x - 2| + 2.(-1 - x) = 9
=> |x - 2| - 2x = 11 (1)
Do x\(\le-1\) nên (1) trở thành: 2 - x - 2x = 11 => -9 = 3x => x = -3 (TM)
Thay vào (*) => |y - 1| = -1 - (-3) = 2 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=2\\y-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy (x;y)=(-3;3); (x;y)=(-3;-1)
Câu 1:
a) Cho M = \(x^3-3x^2-3x+3\) .
Biết \(x=1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}\)
Chứng minh rằng: M là số chính phương
b) Cho \(x,y,z\) là các số không âm. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}+\dfrac{xy}{z}\ge x+y+z\)
Câu 2:
Cho biểu thức
A = \(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm gía trị nguyên của \(x\) sao cho giá trị tương ứng của biểu thức A nguyên
Câu 3:
Cho PT: \(x^2+\left(4m+1\right)x+2\left(m-4\right)=0\)
a) Tìm \(m\) để PT có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn điều kiện \(x_2-x_1=17\)
b) Tìm \(m\) để biểu thức \(\left(x_2-x_1\right)^2\) có GTNN
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc \(m\)
Câu 4:
a) Thực hiện phép tính:
\(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
b) Cho \(a+b+c=0\)
\(a,b,c\ne0\)
Chứng minh đẳng thức: \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\left|\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right|\)
Câu 5:
Một ca nô đi từ A đến B rồi nghỉ tại B 12 phút, sau đó quay về A mất tổng cộng 3 giờ 30 phút. Biết vận tốc khi ca nô xuôi dòng là 60 km/h và ngược dòng là 50 km/h. Tính quãng đường AB và vận tốc của dòng nước.
Thk lm bài vận tốc dễ sợ lun!
Câu 5:
Đổi 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\)h ; 3 giờ 30 phút = \(\dfrac{7}{2}\)h
Gọi quãng đường AB là x ( x > 82,5 ) km
=> Thời gian ca nô xuôi dòng là: \(\dfrac{x}{60}\) h
Thời gian ca nô ngược dòng là: \(\dfrac{x}{50}\) h
Vì tổng thời gian cả đi lẫn về và thời gian nghỉ thì mất tất cả \(\dfrac{7}{2}\)h
Nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{60}+\dfrac{x}{50}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{2}\)
<=> \(x\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{60}\right)=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{5}\)
<=> \(\dfrac{11}{300}x=\dfrac{33}{10}\)
<=> \(x=90\) (TM)
Ta lại có: vdòng nước = ( vxuôi dòng - vngược dòng ) : 2
= ( 60 - 50) : 2 = 5 (km/h)
Vậy ............................................
P/s: Điều kiện của SAB bn cx ko cần lấy sát như v, chỉ cần x > 0 cx đc!
4a)
\(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{3}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(2+\sqrt{3}\right)\cdot\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{5}-\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}+2\sqrt{6}-3}{5}-\dfrac{2\sqrt{3}-3}{3}\)
\(=\dfrac{3\left(4\sqrt{2}-2\sqrt{3}+2\sqrt{6}-3\right)-5\left(2\sqrt{3}-3\right)}{15}\)
\(=\dfrac{12\sqrt{2}-6\sqrt{3}+6\sqrt{6}-9-10\sqrt{3}+15}{15}\)
\(=\dfrac{12\sqrt{2}-16\sqrt{3}+6\sqrt{6}+6}{15}\)
Câu 1:
b) Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
\(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\ge2\sqrt{\dfrac{yz}{x}.\dfrac{xz}{y}}=2z\) (1)
Tương tự: \(\dfrac{xz}{y}+\dfrac{xy}{z}\ge2x\) (2) ; \(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xy}{z}\ge2y\) (3)
Cộng (1);(2);(3) vế theo vế ta được:
\(2\left(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xz}{y}+\dfrac{xy}{z}\right)\ge2\left(x+y+z\right)\)
<=> \(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xz}{y}+\dfrac{xy}{z}\ge x+y+z\) (đpcm)
Cho 2x3 = 3y3 = 4z3
Chứng minh rằng : \(\dfrac{\sqrt[3]{2x^2+3y^2+4z^2}}{\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{4}}=1\)
Bài này hay phết: Theo mik bạn nên thêm ĐK: x;y;z đồng thời khác 0.
Có \(2x^3=3y^3=4z^3\\ \)
Hình như thiếu ĐK\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\\ \)
Câu này khó nè !
Chứng minh : \(\left(\sqrt[3]{a^4}+b^2\sqrt[3]{a^2}+b^4\right).\frac{3\sqrt[3]{a^8}-b^6+b^4\sqrt[3]{a^2}-a^2b^2}{a^2b^2+b^2-b^8a^2-b^4}=a^2b^2\) với ab \(\ne\) 0 và a \(\ne\) b3
Mọi người mà ko giúp mình đc thì "die" mất !
Nếu ax3 = by3 = cz3 và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\)
Chứng minh rằng : \(\sqrt[3]{ax^2+by^2+cz^2}=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)
\(ax^3=by^3=cz^3\Rightarrow\dfrac{ax^2}{\dfrac{1}{x}}=\dfrac{by^2}{\dfrac{1}{y}}=\dfrac{cz^2}{\dfrac{1}{z}}=\dfrac{ax^2+by^2+cz^2}{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}}=ax^2+by^2+cz^2\)
=> \(\sqrt[3]{ax^2+by^2+cz^2}=\sqrt[3]{ax^3}=\sqrt[3]{by^3}=\sqrt[3]{cz^3}\)
\(=\dfrac{\sqrt[3]{a}}{\dfrac{1}{x}}=\dfrac{\sqrt[3]{b}}{\dfrac{1}{y}}=\dfrac{\sqrt[3]{c}}{\dfrac{1}{z}}=\dfrac{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}}{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}}=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}.\)
Vay \(\sqrt[3]{ax^2+by^2+cz^2}=\)\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}.\)