Những câu hỏi liên quan
Tam Cao Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 4 2020 lúc 16:46

1) \(X_n=\frac{5}{4}.\frac{\left(n-2\right)!}{\left(n-4\right)!}-\frac{\left(n-1\right)!}{4!\left(n-5\right)!}+\frac{\left(n-1\right)!}{3!\left(n-4\right)!}\)

\(=\frac{5}{4}.\left(n-2\right)\left(n-3\right)-\frac{\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n-4\right)}{24}+\frac{\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)}{6}\)

= \(\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(\frac{5}{4}-\frac{\left(n-1\right)\left(n-4\right)}{24}+\frac{n-1}{6}\right)\)

= \(\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(-\frac{n^2}{24}+\frac{3n}{8}+\frac{11}{12}\right)\)

= - \(\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+2\right)\left(n-11\right)\)

Để \(X_n>0\)

<=> \(\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+2\right)\left(n-11\right)\) < 0

<=> n \(\in\left(-2;2\right)\cup\left(3;11\right)\)

Đối chiếu đk n \(\ge\)5

ta có n \(\in\) [ 5; 11 ) và n là số tự nhiên.

Các số hạng dương là:

\(X_5;X_6;...;X_{10}\) ( tự thay vào rồi tính kết quả nhé)

VD: \(X_5=\frac{5}{4}.A^2_3-C^4_4+C^3_4=\frac{21}{2}\)

Nguyễn Linh Chi
12 tháng 4 2020 lúc 17:50

Bạn sửa lại dòng thứ 5 của câu 1 giúp mình:

\(-\frac{1}{24}\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+2\right)\left(n-11\right)\)

2)

\(Y_n=\frac{\frac{\left(n+4\right)!}{n!}}{\left(n+2\right)!}-\frac{143}{4.n!}\)

\(=\frac{\left(n+4\right)\left(n+3\right)}{n!}-\frac{143}{4n!}\)

\(=\frac{1}{4n!}\left(2n+19\right)\left(2n-5\right)\)

\(Y_n< 0\)

<=> \(\frac{1}{4n!}\left(2n+19\right)\left(2n-5\right)\)<0

<=> \(\left(2n+19\right)\left(2n-5\right)< 0\)

<=> \(-\frac{19}{2}< n< \frac{5}{2}\)

Đối chiếu với n \(\ge\)1 và n là số tự nhiên

ta có: n = 1 hoặc n = 2

Vậy các số hạng âm của dãy số ( Y_n) là:

\(Y_1=-\frac{63}{4};Y_2=-\frac{23}{8}\)

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 20:38

Ta có:

\(2A_n^2=C_{n-1}^2+C_{n-1}^3\) \(\left(n\ge4\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}=\dfrac{\left(n-1\right)!}{2!\left(n-1-2\right)!}+\dfrac{\left(n-1\right)!}{3!\left(n-1-3\right)!}\)

\(\Rightarrow2\cdot n\left(n-1\right)=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{4}+\dfrac{\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)}{6}\)

\(\Rightarrow2n=\dfrac{n-2}{4}+\dfrac{\left(n-2\right)\left(n-3\right)}{6}\)

\(\Rightarrow n=14\) hoặc \(n=0\left(loại\right)\)

Với n=14 ta có khai triển:

\(\left(x^2-\dfrac{1}{x^2}\right)^{14}=\sum\limits^{14}_{k=0}\cdot C_{14}^k\cdot\left(x^2\right)^{14-k}\cdot\left(\dfrac{1}{x^2}\right)^k\)

                      \(=C_{14}^k\cdot x^{28-4k}\)

Số hạng không chứa x: \(\Rightarrow28-4k=0\Rightarrow k=7\)

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là:

\(C_{14}^7\cdot x^{28-4\cdot7}=C_{14}^7=3432\)

Măm Măm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 12:26

Điều kiện: \(x\ge5\)

\(\dfrac{4\left(x-1\right)!}{4!.\left(x-5\right)!}-\dfrac{4\left(x-1\right)!}{3!\left(x-4\right)!}< \dfrac{5\left(x-2\right)!}{\left(x-4\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{6}-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}< 5\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-22< 0\)

\(\Rightarrow-2< x< 11\)

\(\Rightarrow x=\left\{5;6;7;8;9;10\right\}\)

Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 11:51

 \(S=C_{100}^1-C_{100}^2+...-C_{100}^{100}\)

Ta có:

\(\Rightarrow S_1=C_{100}^0-C_{100}^1+C_{100}^2+...+C_{100}^{100}=0\)

\(\Rightarrow C_{100}^0=C_{100}^1-C_{100}^2+...-C_{100}^{100}=1\)(chuyển vế)

Vậy \(S=1\)

        

Shin
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
3 tháng 11 2018 lúc 20:14

chất td với H2O : CO2 , ZnO , N2O5

pt : H2O + CO2 -----> H2CO3

H2O + ZnO -----> Zn(OH)2

N2O5 + H2O -----> 2HNO3

chất td với KOH : CO2 , N2O5

2KOH + CO2 -----> K2CO3 + H2O

2KOH + N2O5 -----> 2KNO3 + H2O

chất td với HCl : Fe3O4 , Ba(OH)2, ZnO,PbO

8HCl + Fe3O4 ------> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2HCl + Ba(OH)2 -----> BaCl2 + 2H2O

2HCl + ZnO --------> ZnCl2 + H2O

2HCl + PbO -----> PbCl2 + H2O

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hương Giang
Xem chi tiết