Năng lượng 1 eclectron ở lớp thứ n trong trường hợp một hạt nhân được tính theo đơn vị eV bằng công thức: \(E_n=-13,6\frac{z^2}{n^2}\)
a, Hãy tính năng lượng 1e trong trường lực mỗi hạt nhân sau đây: \(F^{8+},Li^{2+},N^{6+}\)
b, Hãy cho biết qui luật liên hệ giữa \(E_n\) với Z
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được cho bằng công thức:
\(E_n=-\frac{13,6}{n^2}\left(eV\right)\)
Khi nguyên tử bị ion hóa thì E = 0
a, Tính năng lượng ứng với mức cơ bản của nguyên tử H
b, Người ta xác nhận rằng có 4 vạch thuộc dãy Balmer trong quang phổ phát xạ của nguyên tử H, các vạch đó ứng với sự nhảy e từ mức năng lượng 3, 4, 5, 6 về mức 2. Tính các độ dài sóng tương ứng
\(C_{\left(r\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow CO_{2\left(k\right)}\)
\(\Delta H_{pứ}=\Delta H_{đốtcháyC}=\Delta H_{ttCO_2}\)
Tính \(\Delta H\) của pứ : \(C_{\left(r\right)}+\frac{1}{2}O_2\rightarrow CO_{\left(k\right)}\)
Cho nhiệt đốt cháy của C và CO là \(\Delta H_1\&\Delta H_2\)
Qui ước thiêu nhiệt của \(O_2\)
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Một cát tuyến MN quay quanh trung điểm H của OB. Từ A kẻ \(Ax\perp MN\) . Gọi I là trung điểm MN, tia BI cắt Ax tại C.
a, C/minh tứ giác BMCN là hình bình hành
b, C/minh: C là trực tâm của \(\Delta AMN\)
c, C/minh khi MN quay quanh điểm H thì trung điểm I của MN luôn nằm trên một đường cố định.
d, Khi MN quay quanh H tìm quĩ tích điểm C