Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
27 tháng 12 2018 lúc 18:19

a) Để \(\left(d\right)\left|\right|Ox\) thì \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\3m-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{4}{3}\)

b) Để \(\left(d\right)\left|\right|Oy\) thì \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\3m-4\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=1\)

c) Để \(O\in\left(d\right)\) thì \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\3m-4\ne0\\-2m-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne\dfrac{4}{3}\\m=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

d) Để \(A_{\left(2;-1\right)}\in\left(d\right)\) thì \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\\\left(m-1\right)x+\left(3m-4\right)y=-2m-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)-\left(3m-4\right)=-2m-5\\ \Leftrightarrow2m-2-3m+4=-2m-5\\ \Leftrightarrow-m+2=-2m-5\\ \Leftrightarrow m=-7\)

thuy hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Tiến Vũ
Xem chi tiết
nguyenhonganh
Xem chi tiết
T.Huyền
7 tháng 12 2017 lúc 19:22

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

\(\Leftrightarrow m-2\ne2\Leftrightarrow m\ne4\)(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow x=1;y=0\) Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

\(0=\left(m-2\right)\cdot1+m\)

\(\Leftrightarrow m-2+m=0\)

\(\Leftrightarrow2m=2\Leftrightarrow m=1\)(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1

Lê Thị Thu Huyền
7 tháng 12 2017 lúc 19:26

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

⇔m−2≠2⇔m≠4(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

⇒x=1;y=0 Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

0=(m−2)⋅1+m

⇔m−2+m=0

⇔2m=2⇔m=1(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1

Lương Hoàng Việt
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
1 tháng 12 2017 lúc 19:23

Hàm số y = (m-1 )x +2 có phần hệ số a = m-1 , b = 2

Hàm số y = 3x +1 có phần hệ số a' = 3 , b' = 1

Để hàm số y = ( m -1)x +2 song song với hàm số y = x+3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Rightarrow m-1=3\Rightarrow m=4\)

Vậy...

b, Để đồ thị đi qua điểm M(2;-2) \(\Leftrightarrow-2=\left(m-1\right).2+2\)

\(\Leftrightarrow2m-2+2=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Đan Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Tuấn
17 tháng 12 2017 lúc 21:29

1) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d1)

vì đt d1 vuông góc vs đt y=2x-1 nên:

a.2=-1 <=> a= \(\dfrac{-1}{2}\)

vì đt d1 đi qua điểm M (-1;1) nên ta có pt:

1=\(\dfrac{-1}{2}\) .(-1)+b <=> b=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy h/s cần tìm là y=\(\dfrac{-1}{2}\) x+\(\dfrac{1}{2}\)

2) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)

vì đt d // đt y=3x+1 nên:

a=3

vì đt d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên : b=4

vậy h/s cần tìm là y=3x+4

3) đk :m\(\ne\)2

vì đt y=2x-1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-x=2x-1 <=> x=\(\dfrac{1}{3}\)

Ta có đt y=mx+1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-\(\dfrac{1}{3}\) =m.\(\dfrac{1}{3}\) +1 <=> m=-4 (tmđk )

Vậy để y=mx+1 va y=2x-1 cắt nhau tại điểm thuộc y=-x thì m= -4

Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 15:22

Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:

m - 4 = 2

⇔ m = 6

Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Vũ Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 12 2016 lúc 18:45

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tạo đô \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=0\\m-2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow m=0\)

b) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5) nên ta có:

\(5=2\left(m-2\right)+m\)

\(\Leftrightarrow2m-4+m=5\)

\(\Leftrightarrow3m=9\Leftrightarrow m=3\)