Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
“Đời người chỉ sống một lần, phải sống sao cho có ý nghĩa, để không phải xót xa, ân hận vì những việc làm ti tiện, đớn hèn, vô liêm sỉ, tiền bạc lắm làm gì, chết có mang theo được đâu. Danh dự mới là điều thiêng liêng cao quý nhất.”
- TBT Nguyễn Phú Trọng -
Vĩnh biệt bác!
Biết tin bác mất thì mình đã rất buồn, rươm rướm nước mắt. Vĩnh biệt bác, một người lãnh đạo đáng quý!
“Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, nói lên bản sắc của dân tộc. Văn hóa còn, dân tộc còn".
- Nguyễn Phú Trọng (1944 - 2024) -
Nhà lãnh đạo giản dị, sống một cuộc đời vì nước, vì dân.
Vĩnh biệt bác, người cống hiến hết mình cho đất nước Việt Nam, người cống hiến đến giây phút cuối cùng của cuộc đời, mà không hề ngơi nghỉ...
"Người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa."
CÂU HỎI TRI THỨC HAY #1
Hãy tham gia và trả lời tích cực các em nhé!
Trả lời:
1. Tỉnh Hòa Bình
2. Miền Bắc gồm 25 tỉnh thành.
3. Hải lý
4. Thành Cổ Loa
5. Đà Lạt
6. 8 tỉnh thành
7. Nicaragua
8. Nepal
9. Thái Lan
10. Lương Thế Vinh
Em bổ sung tên 8 tỉnh thành ở câu 6:
1. Bình Định
2. Bình Dương
3. Bình Phước
4. Bình Thuận
5. Hòa Bình
6. Ninh Bình
7. Quảng Bình
8. Thái Bình
Hãy tham gia minigame vui sau và cho biết "Đây là ai"?
Chào các em. Hãy thử phân tích tư liệu sau đây nhé!
Câu 1: Về chính trị, thực dân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước nhằm mục đích ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, ngăn chặn dân tộc ta đoàn kết.
Câu 2: Về văn hoá, thực dân Pháp đã ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chùng dùng các chất kích thích như thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược, yếu ớt.
Câu 3: Về kinh tế, thực dân Pháp đã bốc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ. Hậu quả mang lại là dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Câu 4. Chọn đáp án A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
Câu 1
-Về chính trị,Quân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba miền của nước ta nhằm ngăn cản việc thống nhất đất nước ,ngăn chặn dân tôc ta đoàn kết
- Chính trị quân pháp ở Việt Nam đã thực hiện chính sách cai trị thông qua việc quân đội đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định chính trị và an ninh quốc gia. Điều này thường bao gồm việc can thiệp vào các quyết định chính trị và quản lý đất nước.
Câu 2
Quân Pháp đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, nhưng các chính sách cải tròn và quản lý của họ đối với nước ta diễn ra theo các hình thức và quy định được định nghĩa bởi pháp luật và thực tế.
Câu 3
Quân Pháp có một vai trò quan trọng trong kinh tế Việt Nam, đặc biệt ở một số lĩnh vực như an ninh, bảo vệ và phát triển các khu vực địa phương. Chính sách cải tròn và quản lý kinh tế của Quân Pháp đối với Việt Nam thường được thực hiện theo các hình thức sau:
Hợp tác kinh tế: Quân Pháp và các đối tác của họ có thể đưa ra các hợp đồng kinh tế và hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực an ninh, chủ quản các công ty an toàn, bảo vệ môi trường, xây dựng khoa học và cải cách.
Đầu tư vào các dự án: Quân Pháp và các đối tác của họ có thể đầu tư vào các dự án kinh tế ở Việt Nam, nhằm phát triển nền kinh tế và tạo ra nhiều công việc cho người dân.
Giúp đỡ vào các chương trình phát triển: Quân Pháp có thể tham gia hoặc đóng góp vào các chương trình phát triển của Việt Nam, nhằm tăng cường năng lực kinh tế và cạnh tranh toàn cầu.
Chia sẻ kiến thức và kỹ năng: Quân Pháp có thể chia sẻ kiến thức và kỹ năng liên quan đến kinh tế, an ninh, bảo vệ môi trường và các lĩnh vực liên quan để giúp Việt Nam phát triển và cải thiện năng lực kinh tế.
Câu 4
Chọn A:Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
Câu 1: Về chính trị, thực dân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước nhằm mục đích ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, ngăn chặn dân tộc ta đoàn kết.
Câu 2: Về văn hoá, thực dân Pháp đã ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chùng dùng các chất kích thích như thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược, yếu ớt.
Câu3: Về kinh tế, thực dân Pháp đã bốc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ. Hậu quả mang lại là dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Câu 4. Chọn đáp án A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
Câu hỏi lịch sử:
Hãy phân tích nguyên nhân không thành công của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta?
Nguyên nhân không thành công trong giai đoạn này là:
-Kẻ địch vẫn còn quá mạnh: Pháp lúc đó lực lượng của họ vừa được đào tạo chính quy rất tốt, bên cạnh đó họ còn có vũ khí hạng nặng, vượt trội quân ta rất nhiều
-Lực lượng chúng ta vẫn còn rất yếu
-Đường lối đánh giặc của chúng ta chưa phù hợp với thời đại: Trong giai đoạn 1858-1918, chúng ta có 2 khuynh hướng chủ yếu chống Pháp là khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản. Rất tiếc là cả hai khuynh hướng này đều không phù hợp với tình hình thực tiễn, hoặc nói thẳng ra là không phù hợp với cách mạng Việt Nam vì:
+Lực lượng lãnh đạo của chúng ta chưa đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
+Chúng ta chưa có đường lối đúng đắn
+Chúng ta chưa thu hút được đông đảo quân chúng nhân dân tham gia kháng chiến
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam không thành công có thể do một số nguyên nhân chính sau:
1. Sự chia rẽ và xung đột nội bộ: Trong quá trình chiến đấu chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với sự chia rẽ và xung đột nội bộ. Các lực lượng địa phương, giai cấp, tôn giáo khác nhau không luôn đồng lòng và đồng thuận trong việc chống lại kẻ thù chung, làm suy yếu sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến.
2. Sự quân bị và kỹ thuật kém cỏi: Trong một số trường hợp, các cuộc kháng chiến gặp khó khăn do sự thiếu hụt về vũ khí, trang thiết bị và kỹ thuật quân sự. Đối diện với kẻ thù có sức mạnh vũ trang, dân tộc Việt Nam không thể duy trì cuộc kháng chiến trong thời gian dài hoặc không thể đánh bại kẻ thù.
3. Sự can thiệp của các lực lượng ngoại bang: Trong quá trình kháng chiến, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với sự can thiệp của các lực lượng ngoại bang, bao gồm cả quân đội và chính trị của các quốc gia khác. Sự can thiệp này đã làm cho cuộc kháng chiến trở nên phức tạp hơn và gây khó khăn cho việc đạt được mục tiêu độc lập, tự do.
4. Chiến lược và lãnh đạo không hiệu quả: Một số cuộc kháng chiến thất bại do thiếu sự tổ chức tốt và lãnh đạo không hiệu quả từ phía lãnh tụ. Sự thiếu điều phối và kế hoạch chiến lược rõ ràng đã làm cho cuộc kháng chiến trở nên mất phương hướng và không thể hiện được sức mạnh tổng hợp của dân tộc.
5. Sự thay đổi trong đối thủ và tình hình quốc tế: Các cuộc kháng chiến thất bại cũng có thể do sự thay đổi trong đối thủ và tình hình quốc tế. Các biến động địa chính trị và quân sự ở các quốc gia lân cận có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ lực lượng và chiến lược của dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, sự kết hợp của các nguyên nhân nội bộ và ngoại cảnh đã góp phần làm cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam không thành công trong một số trường hợp.
Câu hỏi lịch sử:
Ph. Ăng – ghen đã viết: “ Không có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã thì không có Châu Âu hiện tại”. Em có đồng ý với ý nhận định này không? Vì sao?
Đồng ý với ý kiến của Ph. Ăng-ghen "Không có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã thì không có châu Âu hiện đại".
Giải thích:
Văn minh Hy Lạp - La Mã là cơ sở hình thành văn minh phương Tây. Trong thời kì hậu trung đại, sự phục hưng của nhiều giá trị từ văn minh Hy Lạp, La Mã và những tiến bộ không ngừng của các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị đã khiến văn minh Tây Âu đạt được nhiều thành tựu, tạo cơ sở cho sự phát triển của châu Âu trong thời kì cận và hiện đại.
Văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại đã có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát hiến vĩ đại trong suốt chiều dài lịch sử, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho sự phát triển của nhân loại hiện nay. Điểm nổi bật của văn minh Hy Lạp và La Mã: Dấu ấn cá nhân được đề cao. Mang tính hệ thống, thực tiễn và tính khái quát cao. Tính kế thừa (do văn minh Hy Lạp và La Mã ra đời muộn hơn nên được kế thừa nhiều thành tựu văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại).Ý kiến của Ph.Ăng-ghen có mặt đúng mà cũng có mặt sai (Mặt đúng nhiều hơn)
-Mặt đúng:
+ Nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại đã để lại nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực như chữ viết, văn học, tôn giáo, lịch pháp, triết học, kiến trúc,…đóng góp cho sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
+ Những thành tựu trên có tính thực tiễn và vận dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện nay.
-Mặt sai:
Mặc dù nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Châu Âu, Châu Âu hiện đại còn được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như Thời kỳ Phục hưng, Cách mạng Công nghiệp, và đa dạng lịch sử, văn hóa.
CÂU HỎI 5GP - ÔN THI HSG LỊCH SỬ 9, ÔN THI VÀO 10 CHUYÊN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2024 - 2025
---------
Câu hỏi:
"Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946:
a, Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?
b, Vì sao ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương chú trọng nhiệm vụ xây dựng chính quyền cách mạng? Đảng và Chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng?"
a: Nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ngay sau khi giành được độc lập đã rơi vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc là do chúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết hoặc là ngay lập tức là lâu dài:
-Ở vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào Hà Nội và đóng quân ở hầu hết các tỉnh. Trong đó có cả những lực lượng phản cách mạng như Việt Quốc, Việt Cách. Chúng mong muốn cướp chính quyền của chúng ta. Trong khi ở vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh vào nước ta với mục đích giải giáp quân Nhật theo quyết định của hội nghị Ianta(2/1945). Nhưng trong quân Anh có rất nhiều quân Pháp, và đương nhiên bọn chúng muốn xâm lược nước ta thêm một lần nữa.
=>Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động ở nước ta ngóc đầu dậy và chúng làm tay sai cho Pháp nhằm cướp nước ta thêm một lần nữa. Bên cạnh đó, còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp và chúng ngang nhiên đánh lại lực lượng vũ trang của chúng ta.
-Chính quyền cách mạng vừa được thành lập nên còn rất yếu, lực lượng vũ trang cũng vậy
-Nền kinh tế cực kỳ lạc hậu và đói kém, lại còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-Hậu quả của nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được giải quyết.
-Ngân sách nhà nước gần như trống rỗng, kho bạc nhà nước lúc đó chỉ còn 1,2 triệu đồng. Quân Tưởng còn phát hành những đồng tiền mất giá làm cho nền tài chính của chúng ta cực kỳ rối loạn vào lúc đó.
-Tàn dư của chế độ phong kiến và chế độ thực dân là rất nặng: Hơn 90% dân số nước ta mù chữ
=>Đất nước Việt Nam trong thời điểm đó đang ở thế "Ngàn cân treo sợi tóc", đòi hỏi những biện pháp giải quyết gấp những vấn đề nêu trên.
b: Bởi vì chính quyền Cách Mạng là quan trọng nhất, bởi vì nếu không có chính quyền cách mạng đủ sức lãnh đạo đất nước thì đất nước sẽ nhanh chóng mất độc lập.
Các biện pháp để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng là:
-Xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng dân quân tự vệ
-Tổ chức bầu cử quốc hội(6/1/1946)
-Bầu ra hiến pháp đầu tiên(9/11/1946)
a. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" do nhiều nguyên nhân. Trước hết, sau ngày 2/9/1945, Việt Nam mới giành được độc lập từ thực dân Pháp, nhưng đất nước vẫn đối mặt với những thách thức lớn từ các lực lượng quốc tế và bất ổn nội bộ. Đồng thời, sự phân hóa chính trị giữa các phe phái tại Việt Nam đã tạo ra một bối cảnh chính trị phức tạp và khó kiểm soát.
b. Đảng Cộng sản Đông Dương sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã chú trọng nhiệm vụ xây dựng chính quyền cách mạng vì nhận thức rằng sự ổn định chính trị là quan trọng để duy trì độc lập và phát triển quốc gia. Để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp. Điều quan trọng nhất có lẽ là việc thực hiện Đại hội Đảng lần thứ nhất (từ ngày 10 đến 19/2/1951), nơi Đảng xác định chính sách cách mạng và lựa chọn lãnh đạo cho chính quyền mới. Cùng với đó, việc tạo ra các cơ quan quản lý và kiểm soát như Công an, Quân đội Nhân dân Việt Nam, và Việt Minh giúp củng cố quyền lực và đảm bảo sự ổn định nội bộ. Đồng thời, các biện pháp như nội vụ hóa, cải thiện đời sống nhân dân, và khuyến khích sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào quá trình xây dựng quốc gia cũng được thực hiện để tạo ra sự ổn định và lòng tin từ phía nhân dân.
a, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946 được nói đến trong tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" do sự bất ổn chính trị và tình hình quốc tế phức tạp. Trong giai đoạn này, nước Việt Nam mới giành độc lập và đang phải đối mặt với áp lực từ các cường quốc lớn và các yếu tố nội bộ.
b, Đảng Cộng sản Đông Dương sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chú trọng nhiệm vụ xây dựng chính quyền cách mạng để củng cố quyền lực của mình và thúc đẩy quá trình cách mạng. Để làm điều này, Đảng và Chính phủ tiến hành các biện pháp như thiết lập các cơ quan quản lý mới, tái cơ cấu hệ thống chính trị, và tạo ra các chính sách nhằm thúc đẩy sự ủng hộ từ nhân dân và kiện toàn chính quyền cách mạng.CÂU HỎI HSG MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 - CÂU HỎI GIÁ TRỊ 10GP
---------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi:
"a, Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào?
b, Em hãy đánh giá vai trò của cải cách, đổi mới trong tiến trình phát triển của một quốc gia.
c, Theo em, một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện gì?"
a. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, chế độ phong kiến suy tàn, xã hội khủng hoảng, nhân dân lầm than.
- Vào cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam, biến nước ta thành thuộc địa nửa phong kiến, nửa thuộc địa. Chế độ phong kiến Việt Nam cũng đang trong tình trạng suy tàn, khủng hoảng. Nền kinh tế lạc hậu, nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp chưa phát triển. Xã hội bất công, áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân lầm than, khổ cực.
-> Trong bối cảnh đó, một số nhà yêu nước Việt Nam đã nhận thức được tình hình đất nước và thấy cần phải có những cải cách, đổi mới để cứu nước, cứu dân. Họ đã đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
b. Vai trò của cải cách, đổi mới trong tiến trình phát triển của một quốc gia
- Cải cách, đổi mới là một quá trình mang tính tất yếu đối với sự phát triển của một quốc gia. Cải cách, đổi mới giúp đất nước giải quyết những khó khăn, thách thức, tiếp thu những thành tựu mới của thế giới, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
- Cải cách, đổi mới có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Cải cách, đổi mới giúp đất nước phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Cải cách, đổi mới cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển văn hóa, giáo dục của một quốc gia. Cải cách, đổi mới giúp đất nước tiếp thu những thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật, văn hóa thế giới, phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.
- Cải cách, đổi mới cũng có vai trò quan trọng trong việc củng cố, bảo vệ quốc phòng - an ninh của một quốc gia. Cải cách, đổi mới giúp đất nước xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, sẵn sàng bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
c. Điều kiện cần có của một cuộc cải cách thành công
- Sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến, có đường lối đúng đắn: Sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến, có đường lối đúng đắn là điều kiện quan trọng hàng đầu để một cuộc cải cách thành công. Giai cấp tiên tiến phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
- Sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân: Sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân là điều kiện không thể thiếu để một cuộc cải cách thành công. Nhân dân là lực lượng chủ yếu của cải cách, họ là người thực hiện, quyết định thành bại của cải cách.
- Sự kiên quyết, quyết tâm của những người lãnh đạo và nhân dân: Sự kiên quyết, quyết tâm của những người lãnh đạo và nhân dân là yếu tố quyết định để một cuộc cải cách thành công. Cải cách là một quá trình lâu dài, khó khăn, đòi hỏi sự kiên quyết, quyết tâm của những người lãnh đạo và nhân dân.
- Môi trường quốc tế thuận lợi: Môi trường quốc tế thuận lợi cũng là một yếu tố quan trọng để một cuộc cải cách thành công. Trong bối cảnh quốc tế thuận lợi, các nước ủng hộ, giúp đỡ thì cuộc cải cách sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển và thành công.
a.Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong bối cảnh thời kỳ này, Việt Nam đang phải đối mặt với sự thay đổi đáng kể từ các thế lực ngoại quốc. Nước ta bắt đầu chịu áp lực của sự xâm lược từ các quốc gia phương Tây, đặc biệt là áp đặt của Pháp. Nhận thức được sự cần thiết của việc đổi mới để đối phó với thách thức ngoại vi, Duy Tân trở thành biểu tượng cho trào lưu cải cách trong nước.
b.Vai trò của cải cách và đổi mới trong tiến trình phát triển của một quốc gia là rất quan trọng. Cải cách và đổi mới giúp nâng cao hiệu suất kinh tế, cải thiện chất lượng đời sống, tăng cường năng lực cạnh tranh, và thích ứng với thách thức của thế giới đương đại. Chúng có thể thúc đẩy sự phát triển bền vững và tạo ra cơ hội mới cho xã hội.
c.Để 1 cuộc cách mạng thành công cần có:
-Lãnh đạo mạnh mẽ sáng tạo
-Nền tảng hạ tầng,giáo dục
-Khả năng thích ứng linh hoạt
-Hỗ trợ từ xã hội ( sự ủng hộ,tham gia từ cộng đồng)
-Hỗ trợ chính trị và pháp lý
CHUYÊN MỤC MỚI - LỊCH SỬ THẬT THÚ VỊ
Thể lệ: Hai ngày một lần, mình sẽ đăng 1 câu hỏi được trích từ SGK hoặc là từ giáo viên của mình mở rộng, các câu hỏi trong SGV, tài liệu giáo trình cũng như các câu hỏi liên môn ứng dụng thực tiễn, câu hỏi phóng sự từ các chương trình truyền hình, các câu hỏi từ các đề thi HSG - Olympic - Trại hè,...
Dạng câu hỏi: Câu hỏi TN, TL lịch sử, hỏi đáp nhanh, minigame,...
Phạm vi: Môn Lịch sử (hoặc có thể tích hợp liên môn, áp dụng cả CT GDPT 2006 - hiện hành lớp 9,12 và CT GDPT 2018 - hiện hành lớp 6,7,8,10,11), có những câu hỏi về quan điểm cá nhân.
Cách thức tham gia: Trả lời dưới phần bình luận dưới câu hỏi đăng đề
Phần thưởng: Trao thưởng cho các câu trả lời hay và chính xác từ 2-3GP, một số ngày đặc biệt thưởng x2 từ 4-6GP, có ngày lên tới 8-10GP.
CÂU HỎI NGÀY 1 - 04.12.23 |
Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em quan điểm đó đúng hay sai, vì sao? |
Cuối cùng, chúc các bạn làm tốt, tích cực làm bài mai có số tiếp theo nha ^^ Mình cùng nhau luyện viết hàng ngày để khả năng trình bày trả lời được cải thiện tốt hơn nha :> Sẽ có chữa và cùng thảo luận câu hỏi nè.
\(-\)“Học tập lịch sử chỉ diễn ra trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em quan điểm đó là sai
\(-\) Vì:
\(+\) Lịch sử là \(1\) môn học không có điểm dừng,nó sẽ liên tục và những sự kiện lịch sử luôn xảy ra hàng ngày
\(+\) Lịch sử cho chúng ta biết được nguồn gốc xuất phát của chúng ta,cho chúng ta biết được tổ tiên của mình là ai
đúng đôi khi dùng trong trường hợp đặc biệt còn không thì học chả biết được gì cả
CẬP NHẬT ĐỀ THI THPTQG 2023_MÔN LỊCH SỬ
Mã đề 309, đây là đáp án của thí sinh