Lịch sử thế giới cận đại

mạnh lương
Xem chi tiết
Linh Lam
30 tháng 4 2017 lúc 12:06
- Nguyên nhân: + NN sâu sa: do mâu thuẫn xã hội sâu sắc + NN trực tiếp: vua Lu-i triệu tập đẳng cấp thứ 3 để vay tiền và ban hành thuế - Diễn biến: + 14/7/1789, CM bùng nổ + 8/1789, quốc hội lập hiến thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền + 9/1791, hiến pháp được thông qua + 4/1792, chiến tranh Pháp Aó Phổ bùng nổ, CM Pháp chuyển sang giai đoạn mới

- Tính chất : Là cuộc cách mạng tư sản chống lại chế đọ phong kiến tạo đà cho chủ nghĩa tư bản phát triển .
- Kết quả : Cách mạng đã dành thắng lợi to lớn
- Ý nghĩa: + Đã đập tan hoàn toàn chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Cách mạng pháp tắng lợi đã ảnh hưởng tới nhân dân các nước trên thế giới cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

Phạm Thị Thạch Thảo
2 tháng 9 2017 lúc 20:54

- Nguyên nhân : + Kinh tế : - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, bị áp bức bóc lột nặng nề , đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Công thương nghiệp : Phát triển , máy móc được sử dụng nhiều trong sản xuất.
- Thương nghiệp có bước tiến mới , các công ti thương mại Pháp buôn bán nhiều nước ở châu á và phương đông
+ Chính trị : - Đến cuối tk XVIII Pháp vẫn duy trì và tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vau Lu - i XVI xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ , quý tộc , và đẳng cấp thứ 3
- Đẳng cấp thứ 3 có tiềm lực về kinh tế nhưng ko địa vị về chính trị ( luôn lệ thuộc vào các đẳng cấp khác ) dẫn đến mô thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc , dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc - báo hiệu cách mạng bùng nổ
+ Tư tưởng: Xuất hiện trào lưu tư tưởng ánh sáng , tiêu biểu là: Mông - te- ke - ơ , Vôn -te , Rút - xô , phê phán sự thối nát của cế độ phong kiến và nhà thờ Ki tô giáo , đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước mới , dọn đường cho cách mạng bàng nổ .
- Tính chất : Là cuộc cách mạng tư sản chống lại chế đọ phong kiến tạo đà cho chủ nghĩa tư bản phát triển .
- Kết quả : Cách mạng đã dành thắng lợi to lớn
- Ý nghĩa: Đã đập tan hoàn toàn chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Cách mạngu pháp tắng lợi đã ảnh hưởng tới nhân dân các nước trên thế giới cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Tung Nguyenvan
Xem chi tiết
YếnChiPu
Xem chi tiết
Lê Cẩm Tú
21 tháng 9 2018 lúc 19:29

* Cách mạng tư sản Anh:

- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

* Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ
- Hình thức: cách mạng giải phóng dân tộc.
- Kết quả: Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì
- Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.

* Cách mạng tư sản Pháp:

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Thoa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
20 tháng 2 lúc 10:55

\(\rightarrow\) Trong thế kỷ 17, Anh có thể thực hiện cách mạng tư sản vì nền kinh tế và xã hội của Anh đã phát triển mạnh mẽ, với sự gia tăng của tầng lớp tư sản và sự trỗi dậy của công nghiệp. Các yếu tố như sự phát triển của thương mại, sự đổi mới trong nông nghiệp và công nghiệp, cùng với sự ổn định chính trị đã tạo điều kiện cho cách mạng tư sản diễn ra.

Đào Trà
Xem chi tiết
Darkside
23 tháng 4 2021 lúc 22:31

Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp từ giữa thế kỷ 19.[3][4] Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đế quốc Nhật Bản đã thay Pháp chiếm đóng Việt Nam từ năm 1940. Khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh giữa năm 1945, Việt Minh là một phần của phe Đồng Minh nên Nhật Bản đầu hàng ngày 19 tháng 8 sau Cách mạng tháng Tám.

Sáng ngày 26 tháng 8 năm 1945, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội, Hồ Chí Minh đã triệu tập và chủ trì cuộc họp của Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.[5] Trong số các quyết định của cuộc họp này, Thường vụ nhất trí chuẩn bị Tuyên ngôn độc lập và tổ chức mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân, cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 30 tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh mời một số người đến góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập do ông soạn thảo.[5]. 31 tháng 8 năm 1945, ông bổ sung thêm cho dự thảo Tuyên ngôn độc lập[5] và đến 2 tháng 9 năm 1945, ông đọc bản Tuyên ngôn độc lập trong cuộc mít tinh trước hàng chục vạn quần chúng, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cuối tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh lo chuyện tác động đến các lãnh đạo của phe Đồng Minh theo hướng công nhận nền độc lập của Việt Nam, cũng như chuyện ông phải nắm quyền lực nhà nước hoặc phải tự thể hiện bản thân như là biểu tượng dân tộc của sự thống nhất và tự quyết. Hồ Chí Minh đã lựa chọn một cách tiếp cận hoàn toàn khác với các vua, chúa trước đây của Việt Nam khi ông trực tiếp đọc bản Tuyên ngôn chứ không cần thông qua bên bên trung gian nào đó. Điều này cũng khác hẳn với Đế quốc Việt Nam, bên đã không triệu tập một buổi đọc bản Tuyên ngôn độc lập có sự tham gia của quần chúng. Còn lễ thoái vị của Hoàng đế Bảo Đại, cựu hoàng dường như không được mời nói chuyện trước công chúng cho đến lúc đọc lời tuyên bố thoái vị đầy cảm xúc trước đám đông ở cổng Ngọ Môn tại Huế vào ngày 30 tháng Tám. Cái cách Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn cũng phảng phất nét tương đồng với không khí lộng lẫy và hoành tráng của các buổi lễ chính trị tại Tây Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô. Hồ Chí Minh đã lựa chọn quảng trường Puginier, sau này được gọi là quảng trường Ba Đình, một nơi rộng rãi không bị các chướng ngại vật che khuất tầm nhìn nhằm đủ chỗ chứa lượng khán thính giả càng nhiều càng tốt dù chỉ có vài ngày thông báo. Đối với đồng bào Công giáo, ngày hôm đó cũng là ngày “Lễ hội những người tử vì đạo Việt Nam” của Công giáo, tưởng niệm những người đã chết vì đức tin của mình, đặc biệt vào thế kỉ 19, nên các nhà thờ ở Hà Nội buổi sáng đó tràn ngập người tham dự thánh lễ. Việc lựa chọn ngày 02/09 của Hồ Chí Minh còn nhằm gắn kết chính quyền mới với phía Giáo hội Thiên chúa giáo. Các linh mục sau buổi lễ của mình đã cùng các giáo dân hướng về Quảng trường Ba Đình để tham dự buổi lễ. Những nhà sư trụ trì ở những ngôi chùa cũng làm tương tự vậy. Các giáo viên trang bị còi hay loa dẫn đầu đám trẻ con hát những bài ca cách mạng. Đám thanh niên đặc biệt chú ý đến cách những lá quốc kì đỏ rực mà những nhóm thiếu nữ đang cầm tương phản với những chiếc áo dài trắng tinh khôi.[6]

Kien Trung
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:08

Câu 1: A

Câu 2: A