kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
Hỏi đáp
kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
Tham khảo:
\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
Đề bài: - Hoàn thành bảng thống kê về: Cách mạng tư sản Anh; Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ; Cách mạng tư sản Pháp; Nội chiến ở Mĩ
+) Nêu : giai cấp lãnh đạo, hình thức, nhiệm vụ/mục tiêu, kết quả, tính chất của các cuộc cách mạng đó
(mình đang cần gấp)
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Đề bài: - Hoàn thành bảng thống kê về: Cách mạng tư sản Anh; Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ; Cách mạng tư sản Pháp; Nội chiến ở Mĩ
+) Nêu : giai cấp lãnh đạo, hình thức, nhiệm vụ/mục tiêu, kết quả, tính chất của các cuộc cách mạng đó
(mình đang cần gấp)
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Đề bài: - Hoàn thành bảng thống kê về: Cách mạng tư sản Anh; Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ; Cách mạng tư sản Pháp; Nội chiến ở Mĩ
+) Nêu : giai cấp lãnh đạo, hình thức, nhiệm vụ/mục tiêu, kết quả, tính chất của các cuộc cách mạng đó
(mình đang cần gấp)
Giai cấp lãnh đạo | Hình thức | Nhiệm vụ/mục tiêu | Kết quả | Tính chất | |
Cách mạng tư sản Anh | Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản | Nội chiến | Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Thành công | Cuộc cách mạng tư sản không triệt để |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ | Giai cấp tư sản,chủ nô | Giải phóng dân tộc,giành độc lập | Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập | - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ - Hiến pháp được ban hành năm 1787. | Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản |
Cách mạng tư sản Pháp | Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản) | Nội chiến | - Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” - Lật đổ chế dộ phong kiến - Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản | Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất |
Nội chiến ở Mĩ | Tư sản | Nội chiến | - Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu - Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam | Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ |
so sánh cách mạng tư sản Anh, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Pháp vào đầu thời cận đại về nguyên nhân, lãnh đạo, lực lượng, hình thức, tính chất
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Câu hỏi lịch sử:
Ph. Ăng – ghen đã viết: “ Không có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã thì không có Châu Âu hiện tại”. Em có đồng ý với ý nhận định này không? Vì sao?
Đồng ý với ý kiến của Ph. Ăng-ghen "Không có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã thì không có châu Âu hiện đại".
Giải thích:
Văn minh Hy Lạp - La Mã là cơ sở hình thành văn minh phương Tây. Trong thời kì hậu trung đại, sự phục hưng của nhiều giá trị từ văn minh Hy Lạp, La Mã và những tiến bộ không ngừng của các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị đã khiến văn minh Tây Âu đạt được nhiều thành tựu, tạo cơ sở cho sự phát triển của châu Âu trong thời kì cận và hiện đại.
Văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại đã có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát hiến vĩ đại trong suốt chiều dài lịch sử, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho sự phát triển của nhân loại hiện nay. Điểm nổi bật của văn minh Hy Lạp và La Mã: Dấu ấn cá nhân được đề cao. Mang tính hệ thống, thực tiễn và tính khái quát cao. Tính kế thừa (do văn minh Hy Lạp và La Mã ra đời muộn hơn nên được kế thừa nhiều thành tựu văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại).Ý kiến của Ph.Ăng-ghen có mặt đúng mà cũng có mặt sai (Mặt đúng nhiều hơn)
-Mặt đúng:
+ Nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại đã để lại nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực như chữ viết, văn học, tôn giáo, lịch pháp, triết học, kiến trúc,…đóng góp cho sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
+ Những thành tựu trên có tính thực tiễn và vận dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện nay.
-Mặt sai:
Mặc dù nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Châu Âu, Châu Âu hiện đại còn được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như Thời kỳ Phục hưng, Cách mạng Công nghiệp, và đa dạng lịch sử, văn hóa.
Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc cách mạng 18/3/1871. Vai trò của quần chúng nd trong cuộc cách mang này?
Nguyên nhân
- Do giai cấp tư sản phản bội đất nước
- Chi-e cho quân tước vũ khí của Quốc dân quân
Diễn biến
- Ngày 18-3-1871, Chi- e cho quân đánh úp đồn Mông -mác
- Chi-e thất bại cho quân chạy về Véc-xai . Nhân dân làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời
- Ngày 26-3, nhân dân Pari bầu cử hội đồng công xã
- Ngày 28-3, hội đồng công xã được thành lập
Vai trò của nhân dân
Vì đây là cuộc cách mạng vô sản nên vai trò của nhân dân là vô cùng lớn
CMR : công xã Pa-ri là nhà nc kiểu mới . Theo em, biện pháp nào mà công xã thực hiện thể hiện rõ nhất bản chất của công xã là nhà nước của giai cấp vô sản
Bản chất của Công xã Pari hoàn toàn đối lập với nhà nước của giai cấp tư sản
Nêu sự thành lập của công xã Pa-ri
Ai biết lm k giúp mk vs
Sự thành lập công xã Pa-ri
a. Nguyên nhân
- Do giai cấp tư sản phản bội đất nước
- Chi -e cho quân tước vũ khí của Quốc dân quân
b. Diễn biến
- Ngày 18-3-1871 Chi- e cho quân đánh đồn Mông- mác nhưng thất bại và chạy về Véc Xai
- Nhân dân làm chủ Pa-ri và bầu cử hội đồng cong xã
c. Kết quả
28/3 Hội đồng công xã Pa-ri thành lập
Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp có phải là sự thử nghiệm đầu tiên về 1 nhà nc tiến bộ hay k? Vì sao?
Phải . Vì Công xã Pa-ri đem lại lợi ích, quyền lợi cho công nhân lao động và nhân đân - những điều chưa một cuộc cách mạng nào thực hiện dược